III. Các hoạt động:
1. Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Ôn tập về hình học.
2. Bài cu õ (3’) Ôn tập về hình học. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm. - Sửa bài 3. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Ôn tập. Phương pháp: Trực quan, thực hành. ị ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1:
- GV nên chuẩn bị một số vật thật sử dụng cân đồng hồ hoặc quả cân thực hiện thao tác cân một số vật và yêu cầu HS đọc số đo.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo của từng vật (có giải thích)
- Hát
- HS vẽ. Bạn nhận xét.
- 2 HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét.
- Đọc số đo các vật GV cân đồng thời tự cân và thông báo cân nặng của một số vật khác.
a) Con vịt nặng 3 kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 3.
b) Gói đường nặng 4 kg vì gói đường + 1 kg = 5 kg.
Hoạt động 2: Thi đua.
Phương pháp: Trực quan, thực hành. ị ĐDDH: Tờ lịch. Tranh.
Bài 2, 3: Trò chơi hỏi – đáp.
- Treo tờ lịch như phần bài học trên bảng (hoặc tờ lịch khác cũng được)
- Chia lớp làm 2 đội thi đua với nhau.
- Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi (ngoài các câu hỏi trong SGK, GV có thể soạn thêm các câu hỏi khác) cho đội kia trả lời. Nếu đội bạn trả lời đúng thì dành được quyền trả lời. Nếu sai, đội hỏi giải đáp câu hỏi, nếu đúng thì được điểm đồng thời được hỏi tiếp. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
Bài 4:
- GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng hồ và yêu cầu các em trả lời.
- Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi Đồng hồ chỉ mấy giờ?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học. Khen ngợi các em học tốt. Nhắc nhở các em học chưa tốt.
- Dặn dò HS mỗi buổi sáng các em nên xem lịch 1 lần để biết hôm đó là thứ mấy, ngày bao nhiêu, tháng nào?
- Chuẩn bị: Ôn tập về giải toán.
c) Bạn gái nặng 30 kg vì kim đồng hồ chỉ 30 kg
- 2 đội thi đua với nhau. - 2 đội bắt đầu chơi.
- Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng.
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết: PHÒNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Kể tên những hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người
khác khi ở trường.
2Kỹ năng: Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh té ngã khi ở
trường.
3Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37. - HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)