Hệ thống điều khiển ghế điện

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN GƯƠNG CHIẾU HẬU TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN GHẾ ĐIỆN potx (Trang 44 - 69)

6. Các bước thực hiện

1.2Hệ thống điều khiển ghế điện

1.2.1. Các bộ phận chính:

1.2.2. Các mô tơ điều khiển ghế

1.2.2.1. Mô tơ điều khiển độ cao

Mô tơ điều khiển độ cao của ghế là loại mô tơ điện dùng nam châm vĩnh cửu thông thường.

Khi hoạt động thì làm bánh vít quay làm trục vít quay theo và tịnh tiến nhờ đó

ghế cũng tịnh tiến lên xuống tùy vào chiều quay của mô tơ . Nhờ sử dụng cơ cấu

bánh vít - trục vít nên có khả năng tự hãm tốt tránh tác dụng ngược lại làm quay mô

tơ do trọng lượng của ghế và người lái.

Sự thay đổi chiều cao ghế sẽ tạo nên độ cao phù hợp với tương quan của người

1.2.2.2. Mô tơ điều khiển ghế theo chiều dọc

Mô tơ điều ghế có cấu tạo như hình bên dưới, mô tơ điều khiển cũng là loại mô tơ điện dùng nam châm vĩnh cửu.

Khác với cơ cấu trục vít bánh vít của mô tơ điều khiển độ cao ở trênở đây

trục vít không tịnh tiến mà chỉ quay tại chỗ. Khi trục vít quay làm êcu chuyền động

tịnh tiên, ghế được bắt chặt vào êcu nên sẽ dịch chuyển theo chiều dọc.

Sự thay đổi vị trí theo chiều dọc sẽ tạo ra khoảng cách phù hợp giữa người

lái với vô lăng lái, đồng thời tạo khoảng trống thuận tiện cho người lái khi ra hay

1.2.2.3. Morto điều khiển bật ghế

Khi mô tơ quay, thông qua bộ giảm tốc để tăng moment giúp thay đổi góc

nghiêng của tựa lưng, tạo cảm giác thoải mái cho người ngồi.

1.2.2.4. Công tăc điều khiển

Cụm công tắc được bố trí bên trái ghế để điều khiển các chế độ hoạt động

của ghế. Mô tơ Mô tơ Bộ phận giảm tốc Bộ phận giảm tốc

Chương II

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GHẾ TRÊN SA BÀN

2.1 CẤU TẠO MÔ HÌNH:

Hình 2.1 : Cấu tạo mô hình

1. Công tắc máy

2. Accu 3. Cầu chì

4. Rơle chính

5. Công tắc điều khiển

6. Các công tắc pan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Các LED hiển thị

2.2 CÁC BỘ PHẬN CỦA MÔ HÌNH: 2.2.1. Công tắc máy:

Hình 2.2: Công tắc máy

2.2.2. Accu:

Accu dùng để cung cấp điện giúp cho xe khởi động và cung cấp toàn bộ hệ

thống điện trên xe.

Hình 2.3: Accu 2.2.3. Cầu chì:

Cầu chìđể bảo vệ cho hệ thống khi xảy ra cháy hay chập điện.

2.2.4. Rơle chính:

Rơle chính dùng để bảo vệ công tắc máy.

Hình 2.5:Rơle chính

2.2.5. Công tắc điều khiển:

Công tắc điều khiển dùng để điều khiển các chế độ hoạt động của ghế.

Hình 2.6: Công tắc ghế

2.2.6. Các công tắc pan:

Hình 2.7: Công tắc pan

CT1: pan vị trí dương tới công tắc điều khiển ghế

CT2: pan vị trí mass tới công tắc điều khiển ghế

CT3: pan tại vị trí mô tơ trượt

CT4: pan tại vị trí mô tơ nâng hạ ghế sau

CT5: pan tại vị trí mô tơ nâng hạ ghế trước

2.2.9. Các giắc kiểm tra:

Giắc kiểm tra trên sa bàn giúp cho việc kiểm tra nhanh hơn, tiết kiệm được nhiều

thời gian hơn.

Hình 2.8: Giắc kiểm tra tại các mô tơ

Hình 2.9: Giắc kiểm tra tại công tắc ghế

Hình 2.10: Giắc kiểm tra tại rơle, công tắc máy và accu

2.2.10. Các LED hiển thị:

Khi bật các chế độ hoạt động thì led sáng. Giúp cho việc nhận biết dễ dàng hơn.

2.3 SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1. Sơ đồ đấu dây trên mô hình:

Hình 3.1: Hệ thống điều khiển ghế điện

Vị trí các chân

Hình 3.3: Bảng hoạt động của các công tắc ở các vị trí

2.3.2. Nguyên lý hoạt động:

Khi chưa bật công tắc máy (CTM): Chân 11, 12 của công tắc điều khiển ghế đãđược nối mass. Nhưng không có dòngđiện tới công tắc ghế.

Khi ta bật CTM: Dòng điện đi từ dương accucầu chìCTM23 của rơle  mass. Làm tiếp điểm rơle đóng lại. Lúc này có dòng từ dương accu cầu

chì14 của rơle 9,10 của công tắc điều khiển ghế. Lúc này nếu :

Công tắc trượt ghế:

Vị trí LEFT: 1 nối với 10 và 2 nối với 12 ghế chuyển động về phía trước.

Vị trí OFF: 1 nối với 2 và nối với 12 ghế dừng lại.

Công tắc nâng hạ ghế sau:

Vị trí UP: 3 nối với 10 và 4 nối vơi 12 ghế sau được nâng lên. Vị trí OFF: 3 nối với 4 và nối vơi 12 ghế sau dừng lại.

Vị trí DOWN: 3 nối với 12 và 4 nối với 10 ghế sau được hạ xuống.

Công tắc nâng hạ ghế trước:

Vị trí UP: 5 nối với 9 và 6 nối vơi 11 ghế trước được nâng lên. Vị trí OFF: 5 nối với 6 và nối vơi 11 ghế trước dừng lại.

Vị trí DOWN: 5 nối với 11 và 6 nối với 9 ghế trước được hạ xuống.

Công tắc bật ghế:

Vị trí LEFT: 7 nối với 9 và 8 nối với 11 ghế bật về phía trước.

Vị trí OFF: 7 nối với 9 và nối với 11 ghế dừng lại.

Vị trí RIGHT: 7 nối với 11 và 8 nối với 9 ghế bật về phía sau.

2.4 CÁCH SỬ DỤNG MÔ HÌNH:

2.4.1. Yêu cầu khi sử dụng mô hình:

* Trước hết, sinh viên được học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động, chức năng

của từng bộ phận trên mô hình trước khi thao tác trên mô hình. * Sinh viên phải nắm được sơ đồ tổng quát của mô hình.

*Mô hình sử dụng nguồn điện một chiều 12-14V ( chú ý đấu dây vào accu phải đúng các cực ).

* Trước khi vận hành cần kiểm tra điều kiện an toàn các mối nối, thứ tự điều

khiển trên mô hình thật chính xác.

2.4.2. Các thao tác khi sử dụng mô hình:

* CTMở vị trí OFF thì không có mô tơ nào hoạt động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bật CTM sang vị trí ON vẫn không có mô tơ nào hoạt động.

* Khi CTM đang ở vị trí ON lúc này ta bật công tắc điều khiển ghế ở chế độ

nào thì chế độ đó sẽ hoạt động.

* Chú ý khi bật công tắc nếu thấy mô tơ đã chạy hết hành trình (dừng lại) thì thả tay để công tắc trở về vị trí OFF để tránh cháy mô tơ.

2.5 CÁC BÀI THỰC HÀNH:

Trường ĐHSPKT Khoa cơ khí động lực

Bộ môn Điện ô tô

Tên mô đun

Thực hành hệ thống điều khiển ghế điện

Số tiết

Phiếu thực hành 1

Kiểm tra dương accu tớicông tắc điều

khiển ghế

a. Mục đích:

- Luyện tập cho học viên phương pháp kiểm tra giá trị điện áp các chi tiết trên hệ

thống điều khiển ghế điện.

-Xác đinh được giá trị điện áp ở các cực của mô tơ.

b. An toàn:

-Không được mắc sai các cực của accu.

- Sử dụng đồng hồ đo phải đúng các thang đo cần đo.

c. Chuẩn bị:

-Đồng hồ Vôn kế.

- Chỉnh Vônkế ở thang đo V-DC. -Điện áp accu phải đủ 12V.

d. Các bước tiến hành:

* Sơ đồ mạch điện bị pan:

* Các bước thực hành bài kiểm tra:

- Ta bật công tắc pan 1 về vị trí OFF. Lúc này dòng dương Accu qua rơle

chính tới chân số 9,10 của công tắc điều khiển ghế bị đứt. Nên khi điều khiển ghế

sẽ không hoạt động. Nên ta chỉ cần kiểm tra từ dương Accu đến công tắc điều khiển

ghế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dùng đồng hồ Vôn kế đo điện áp hay đo thông mạch từ dương Accu tới các

chân của công tắc điều khiển ghế.

- Kiểm tra cầu chì, CTM, rơle chính.

-Dùng đồng hồ Vôn kế đo điện áp hay đo thông mạch từ chân số 4 của rơle tới

chân số 9 và số 10 của công tác điều khiển ghế. Rồi kết luận bị đứt ở đó.

- So sánh với thành viên trong nhóm xem kết quả có chính xác không. Nếu chưa chính xác thì kiểm tra lại. Nếu chính xác thì qua bài kiểm tra thứ 2.

Trường ĐHSPKT Khoa cơ khí động lực

Bộ môn Điện ô tô

Tên mô đun

Thực hành hệ thống điều khiển ghế điện

Số tiết

Phiếu thực hành 2

Kiểm tra masscông tắc điều khiểnghế

a. Mục đích:

- Luyện tập cho học viên phương pháp kiểm tra giá trị điện áp các chi tiết trên hệ

thống điều khiển ghế điện.

-Xác đinh được giá trị điện áp ở các cực của mô tơ.

b. An toàn:

-Không được mắc sai các cực của accu.

- Sử dụng đồng hồ đo phải đúng các thang đo cần đo.

c. Chuẩn bị:

-Đồng hồ Vôn kế.

- Chỉnh Vôn kế ở thang đo V-DC. -Điện áp accu phải đủ 12V.

d. Các bước tiến hành:

* Sơ đồ mạch điện bị pan:

* Các bước thực hành bài kiểm tra:

- Ta bật công tắc pan 2 về vị trí OFF. Lúc này dòng mass của công điều khiển

ghế bị đứt. Nên khi điều khiển ghế sẽ không hoạt động.

- Dùng đồng hồ Vôn kế đo điện áp hay đo thông mạch từ âm Accu tới các

chân 11,12 của công điều khiển ghế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau khi kiểm tra xong kết luận đường dây bị đứt ở đó.

- So sánh với thành viên trong nhóm xem kết quả có chính xác không. Nếu chưa chính xác thì kiểm tra lại. Nếu chính xác thì qua bài kiểm tra thứ 3.

Trường ĐHSPKT Khoa cơ khí động lực

Bộ môn Điện ô tô

Tên mô đun

Thực hành hệ thống điều khiển ghế điện

Số tiết

Phiếu thực hành 3

Kiểm tra mô tơ điều khiển trượt

a. Mục đích:

- Luyện tập cho học viên phương pháp kiểm tra giá trị điện áp các chi tiết trên hệ

thống điều khiển ghế điện.

-Xác đinh được giá trị điện áp ở các cực của mô tơ.

b. An toàn:

-Không được mắc sai các cực của accu.

- Sử dụng đồng hồ đo phải đúng các thang đo cần đo.

c. Chuẩn bị:

-Đồng hồ Vôn kế.

- Chỉnh Vôn kế ở thang đo V-DC. -Điện áp accu phải đủ 12V.

d. Các bước tiến hành: *Sơ đồ mạch điện bị pan:

* Các bước thực hành bài kiểm tra:

- Ta bật công tắc pan 3 về vị trí OFF. Ta tiến hành điều khiển từng mô tơ. Xác định được mô tơ trượt không hoạt động. Lúc này dòngđiện từ Accu tới mô tơ trượt

bị đứt. Nên mô tơ này sẽ không hoạt động. Nên ta chỉ cần kiểm tra từ công tắc điều

khiển ghế tới mô tơ trượt.

- Dùng đồng hồ Vôn kế đo điện áp hay đo thông mạch từ các chân của công

tắc điều khiển ghế tới mô tơ trượt. Khi chưa bật công tắc điều khiển mô tơ trượt thì từng cặp thông nhau. Khi bật công tắc điều khiển mô tơ trượt thì từng cặp chân sẽ

không thông nhau nữa

-Dùng đồng hồ Vôn kế đo điện áp hay đo thông mạch từ chân 1 và 2 của mô tơ trượt.

- Khi bật pan mà chưa bật công tắc điều khiển mô tơ tr ượt thì chân 1 và 2 của mô tơ trượt vẫn thông nhau. Nhưng khi bật công tắc điều khiển mô tơ trượt thì chân 1 và 2 của mô tơ trượt sẽ không thông nhau. Kết luận đường dây bị đứt ở đó.

- So sánh với thành viên trong nhóm xem kết quả có chính xác không. Nếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ĐHSPKT Khoa cơ khí động lực

Bộ môn Điện ô tô

Tên mô đun

Thực hành hệ thống điều khiển ghế điện

Số tiết

Phiếu thực hành 4

Kiểm tra mô tơ nâng hạ ghế sau

a. Mục đích:

- Luyện tập cho học viên phương pháp kiểm tra giá trị điện áp các chi tiết trên hệ

thống điều khiển ghế điện.

-Xác đinh được giá trị điện áp ở các cực của mô tơ.

b. An toàn:

-Không được mắc sai các cực của accu.

- Sử dụng đồng hồ đo phải đúng các thang đo cần đo.

c. Chuẩn bị:

-Đồng hồ Vôn kế.

- Chỉnh Vôn kế ở thang đo V-DC. -Điện áp accu phải đủ 12V.

d. Các bước tiến hành:

* Sơ đồ mạch điện bị pan:

* Các bước thực hành bài kiểm tra:

- Ta bật công tắc pan 4 về vị trí OFF. Ta tiến hành điều khiển từng mô tơ. Xác định được mô tơ nâng hạ ghế sau không hoạt động. Lúc này dòngđiện từ Accu tới mô tơ nâng hạ ghế sau bị đứt. Nên mô tơ này sẽ không hoạt động. Nên ta chỉ cần

kiểm tra từ công tắc điều khiển ghế tới mô tơ nâng hạ ghế sau.

- Dùng đồng hồ Vôn kế đo điện áp hay đo thông mạch từ các chân của công

tắc điều khiển ghế tới mô tơ nâng hạ ghế sau . Khi chưa bật công tắc điều khiển mô tơ nâng hạ ghế sau thì từng cặp chân thông nhau. Khi bật công tắc điều khiển mô tơ

nâng hạ ghế sau thì từng cặp chân sẽ không thông nhau nữa

-Dùng đồng hồ Vôn kế đo điện áp hay đo thông mạch từ chân 1 và 2 của mô tơ nâng hạ ghế sau. Khi bật pan mà chưa bật công tắc điều khiển mô tơ nâng hạ ghế

sau thì chân 1 và 2 của mô tơ nâng hạ ghế sau vẫn thông nhau. Nhưng khi bật công

tắc điều khiển mô tơ nâng hạ ghế sau thì chân 1 và 2 của mô tơ nâng hạ ghế sau sẽ

không thông nhau. Kết luận đường dây bị đứt ở đó.

- So sánh với thành viên trong nhóm xem kết quả có chính xác không. Nếu chưa chính xác thì kiểm tra lại. Nếu chính xác thì qua bài kiểm tra thứ 5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ĐHSPKT Khoa cơ khí động lực

Bộ môn Điện ô tô

Tên mô đun

Thực hành hệ thống điều khiển ghế điện

Số tiết

Phiếu thực hành 5

Kiểm tra mô tơ nâng hạ ghế trước

a. Mục đích:

- Luyện tập cho học viên phương pháp kiểm tra giá trị điện áp các chi tiết trên hệ

thống điều khiển ghế điện.

-Xác đinh được giá trị điện áp ở các cực của mô tơ.

b. An toàn:

-Không được mắc sai các cực của accu.

- Sử dụng đồng hồ đo phải đúng các thang đo cần đo.

c. Chuẩn bị:

-Đồng hồ Vôn kế.

- Chỉnh Vôn kế ở thang đo V-DC. -Điện áp accu phải đủ 12V.

d. Các bước tiến hành:

* Sơ đồ mạch điện bị pan:

* Các bước thực hành bài kiểm tra:

- Ta bật công tắc pan 5 về vị trí OFF. Ta tiến hành điều khiển từng mô tơ. Xác định được mô tơ nâng hạ ghế trước không hoạt động. Lúc này dòng điện từ Accu

tới mô tơ nâng hạ ghế trước bị đứt. Nên mô tơ này sẽ không hoạt động. Nên ta chỉ

cần kiểm tra từ công tắc điều khiển ghế tới mô tơnâng hạ ghế trước.

- Dùng đồng hồ Vôn kế đo điện áp hay đo thông mạch từ các chân của công

tắc điều khiển ghế tới mô tơ nâng hạ ghế trước . Khi chưa bật công tắc điều khiển mô tơ nâng hạ ghế trước thì từng cặp chân thông nhau. Khi bật công tắc điều khiển mô tơ nâng hạ ghế trước thì từng cặp chân sẽ không thông nhau nữa.

-Dùng đồng hồ Vôn kế đo điện áp hay đo thông mạch từ chân 1 và 2 của mô tơ nâng hạ ghế trước. Khi bật pan mà chưa bật công tắc điều khiển mô tơ nâng hạ

ghế trước thì chân 1 và 2 của m ô tơ nâng hạ ghế trước vẫn thông nhau. Nhưng khi

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN GƯƠNG CHIẾU HẬU TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN GHẾ ĐIỆN potx (Trang 44 - 69)