CH3-CH2-CHO D HCHO

Một phần của tài liệu 20 đề THI THỬ đại học môn hóa học 2016 có đáp án (Trang 41 - 43)

Câu 22: Mỗi phân tử XY3 cĩ tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 196, trong đĩ số hạt mạng điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 60. Số hạt proton của nguyên tử X ít hơn số hạt proton của nguyên tử Y là 4. Thực hiện phản ứng: X + HNO3 → T + NO + N2O + H2O.

Biết tỉ lệ mol của NO và N2O là 3:1. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên là

A. 146. B. 145. C. 143. D. 144.

Câu 23: Hồ tan hồn tồn 8,4 gam Fe cần V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị nhỏ nhất của V là

A. 800. B. 1200. C. 600. D. 400.

Câu 24: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen cĩ cơng thức phân tử C8H10O2. X tác dụng NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử nước từ X thì thu được sản phẩm cĩ khả năng trùng hợp tạo thành polime. Số cơng thức cấu tạo của X là

A. 6. B. 7. C. 3. D. 4.

Câu 25: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4, sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho tồn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nĩng, dư thu được 1,344 lít SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là

A. 39,13%. B. 52,17%. C. 46,15%. D. 28,15%.

Câu 26: . Nung nĩng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín cĩ xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hồn tồn thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và cịn lại hỗn hợp khí T. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp T thu được 11,7 gam nước. Giá trị của a là

A. 1,00. B. 0,80. C. 1,50. D. 1,25.

Câu 27: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. 1 Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều cĩ các nhĩm -OH.

2 Trừ xenlulozơ, cịn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều cĩ thể tham gia phản ứng tráng bạc. 3 Cả 4 chất đều bị thủy phân trong mơi trường axit.

4 Khi đốt cháy hồn tồn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. 5 Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.

Trong các so sánh trên, số so sánh khơng đúng là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 28: Hỗn hợp khí X gồm SO2 và khơng khí cĩ tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:5. Đun nĩng hỗn hợp X với xúc tác V2O5 trong một bình kín cĩ dung tích khơng đổi thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của X so

với Y là 0,93. Khơng khí cĩ 20% thể tích là O2 và 80% thể tích là N2. Hiệu suất của phản ứng oxi hĩa SO2 là

A. 84%. B. 75%. C. 80%. D. 42%.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

1 Các chất phenol, axit photphoric đều chất là chất rắn ở điều kiện thường.

2 H2SO4 là chất lỏng khơng màu, bốc khĩi mạnh trong khơng khí ẩm, D=1,53 g/cm3, sơi ở 860C. 3 Chất dùng làm nguyên liệu chế tạo thuốc súng khơng khĩi là xenlulozơ.

4 Poliacrilonitrin là chất khơng chứa liên kết pi (π). Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 30: Cho các hạt sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F-, O2−. Dãy các hạt xếp theo chiều giảm dần bán kính là

A. Na > Mg > Al > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.

B. Al > Mg > Na > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.

C. Na > Mg > Al > O 2−> F - > Al3+ > Mg2+ > Na+.

D. Na > Mg > Al > F-> O2 − > Al3+ > Mg2+ > Na+.

Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm sau:

1 Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 lỗng. 2 Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nĩng.

3 Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. 4 Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nĩng. 5 Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nĩng. 6 Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

7 Cho FeS vào dung dịch HCl. 8 Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nĩng.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm cĩ xảy ra phản ứng oxi hĩa-khử là

A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.

Câu 32: Cho các kết luận sau:

1 Đốt cháy hiđrocacbon thu được nH2O > nCO2 thì hiđrocacbon đĩ là ankan. 2 Đốt cháy hiđrocacbon thu được nH2O = nCO2 thì hiđrocacbon đĩ là anken. 3 Đốt cháy ankin thì được nH2O < nCO2 và nankin = nCO2 -nH2O

4 Tất cả các ankin đều cĩ thể tham gia phản ứng thế bởi AgNO3/NH3. 5 Tất cả các anken đối xứng đều cĩ đồng phân hình học.

6 Anilin là chất lỏng, khơng màu, ít tan trong nước, nặng hơn nước. Để lâu trong khơng khí, anilin cĩ nhuốm màu đen vì bị oxi hố.

7 Cao su buna cĩ tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.

8 Toluen và stiren đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Trong các kết luận trên, số kết luận đúng là:

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 33: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan thu được hỗn hợp X chỉ cĩ các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và cĩ 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thốt ra. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 117/7. Giá trị của m là

A. 10,44. B. 8,70. C. 9,28. D. 8,12.

Câu 34: X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X cần 6,72 lít O2 (đktc). Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào nước vơi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là

A. 20 gam. B. 30 gam. C. 25 gam. D. 15 gam

Câu 35: Cĩ ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất theo thứ tự A, B, C thoả mãn các thí nghiệm: A + B -> (cĩ kết tủa xuất hiện); B + C -> (cĩ kết tủa xuất hiện); A + C -> (cĩ kết tủa xuất hiện đồng thời cĩ khí thốt ra)

Cho các chất A, B, C lần lượt là 1 H2SO4, BaCl2, Na2CO3. 2 (NH4)2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4. 3 Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, H2SO4. 4 HCl, AgNO3, Fe(NO3)2. 5 (NH4)2CO3, H2SO4, Ba(OH)2. 6 BaS, FeCl2, H2SO4 lỗng.

Số dãy chất thỏa mãn các thí nghiệm trên là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 36: Cho V lít CO2 đkc hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH.Sau phản ứng hồn tồn thì được kết tủa và dung dịch chứa 21,35 gam muối.V cĩ giá trị là

A. 7,84l B. 8,96l C. 6,72l D. 8,4l

Câu 37: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy X được nH2O = nCO2. X cĩ thể gồm

A. 1ankan + anken. B. 1ankan + 1ankin. C. 2 anken. D. B hoặc C.

Câu 38: Cho các chất CO2 , NO2 , Cl2 , P2O5 .Số chất tác dụng với NaOH luơn cho ra 2 muối là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 39: Cho phương trình phản ứng: X + HNO3 -> Fe(NO3)3+ NO + H2O .Cĩ thể cĩ bao nhiêu hợp chất là X chứa 2 nguyên tố thỏa mãn phương trình trên .

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 40: Chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt các chất dạng lỏng: Benzen, stiren, toluen, thì thuốc thử phải chọn là

A. Dung dịch KMnO4 . B. dung dịch Br2.

Một phần của tài liệu 20 đề THI THỬ đại học môn hóa học 2016 có đáp án (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)