Việc quản lý công tác chủ nhiệm ở trờng Tiểu học là một vấn đề quan trọng trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh.
Muốn cho công tác quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trờng Tiểu học đạt hiệu quả cao thì đòi hỏi ngời quản lý phải có những biện pháp hợp lý và có hiệu quả cụ thể là chúng ta phải áp dụng những biện pháp sau:
- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về công tác chủ nhiệm lớp trong nhà trờng bằng nhiều hình thức.
- Phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách đội một cách rõ ràng, hợp lý.
- Hớng dẫn giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch cụ thể trong năm. - Bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng công tác chủ nhiệm.
- Tăng cờng kiểm tra, đánh giá công tác của giáo viên chủ nhiệm.
- Tạo môi trờng thuận lợi để giáo viên chủ nhiệm phối hợp với các đoàn thể trong trờng cùng giáo dục học sinh.
- Tạo cơ chế hợp lý, tăng cờng khả năng phối hợp huy động cộng đồng dân c tham gia giáo dục.
- Đặc biệt coi trọng công tác động viên, khen thởng.
Đề tài của tôi đã nêu ra những biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm ở nhà trờng Tiểu học sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Nhng để đạt đợc mục đích giáo dục cuối cùng thì ngời quản lý phải không ngừng rèn luyện, đổi mới, sáng tạo trong các biện pháp sao cho phù hợp với đơn vị mình quản lý.
Để công tác quản lý đạt kết quả cao, đòi hỏi phải có sự cộng tác giúp đỡ của các ngành, đoàn thể, địa phơng và sự nhiệt tình ủng hộ cùng từng giáo viên trong hội đồng. Mỗi giáo viên phải không ngừng học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn cùng nh nghiệp vụ s phạm để trở thành những con ngời mẫu mực, là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo; thực sự chiếm đợc lòng tin của các em, của nhân dân. Từ đó, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp mình phụ trách.
Đề tài này của tôi hoàn thành nhờ vào sự giúp đỡ, cộng tác của các cấp lãnh đạo và bạn bè, đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn và mong đợc sự đóng góp tham gia ý kiến để khắc phục đợc những khuyết điểm và hạn chế để đề tài của tôi đợc hoàn thiện và thực sự hữu ích./.
Hoàn Long, ngày 01 tháng 4 năm 2009
Mục lục
Mục Nội dung Trang
A Phần I: Mở đầu 01
1 Lý do chọn đề tài 01
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 03
3 Khách thể, đối tợng nghiên cứu 04
4 Phơng pháp nghiên cứu 05
5 Phạm vi nghiên cứu 06
6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 07
B Phần II: Nội dung 08
I Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 08
1 Quản lý và quản lý trờng học 08
2 Các chức năng quản lý trong quản lý trờng học 08
3 Trờng tiểu học 09
4 Hiệu trởng trờng tiểu học 09
5 Giáo viên chủ nhiệm 10
6 Học sinh tiểu học 10
II Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trờng TH 12 1 Vài nét về đặc điểm kinh tế xã hội nơi trờng đóng 12
2 Đặc điểm tình hình chung của nhà trờng 12
3 Công tác chủ nhiệm lớp và các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trờng tiểu học Hoàn Long
15