Một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc:

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh sâu răng và hành vi chăm sóc răng miệng của học sinh 16 18 tuổi tại trường PTTH chu văn an, hà nội, 2012 (Trang 26)

Một số nghiên cứu ngoài nớc cũng đã đề cập đến vấn đề này.

Mahmoud K. Al- Omiri và CS nghiên cứu ở 557 học sinh độ tuổi trung bình là 13,5 ở một trờng học phía Bắc Jordan, bỏo cỏo cho thấy 83,1% học sinh có sử dụng bàn chải và kem đánh răng để VSRM; 36,4% chải răng buổi sáng; 52,6% chải răng buổi tối trớc khi đi ngủ và 17,6% chải răng cả buổi sáng và buổi tối trớc khi đi ngủ. Có 66% học sinh đi khám răng miệng định kỳ, 46,9% chỉ đến nha sĩ khi đau và 20,1% ít khi hoặc không bao giờ đến nha sỹ [33].

Zhu L và cộng sự nghiên cứu ở 4400 học sinh từ 12-18 tuổi ở Trung Quốc thấy 44% học sinh chải răng ít nhất 2 lần/ngày nhng chỉ có 17% có sử dụng thuốc đánh răng có fluor; 29% học sinh 12 tuổi chỉ đến khám bác sỹ khi răng đã bị đau [31].

Lê Đức Thuận khảo sát ở học sinh lứa tuổi 12 tại một số trờng THCS ở TP Hải Dơng thấy trên 80% học sinh có điểm kiến thức - thái độ - thực hành đợc đánh giá là tốt [25].

Theo nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Bỏ Nghĩa ở học sinh 12 - 15 tuổi cũng cho thấy: kiến thức, thỏi độ, hành vi CSRM tốt của học sinh chiếm tỷ lệ tương đối cao: cú 99,3% học sinh biết được VSRM đỳng cỏch là để phũng Sõu răng, 93,8% biết được ăn nhiều đồ ngọt dễ sõu răng, 88,0% biết nguyờn nhõn sõu răng, 80,9% biết răng, lợi kộm ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thõn, 69,0% cho rằng sẽ đến nha sĩ ngay lập tức nếu răng bị sõu, 48,6% cho rằng nờn đi khỏm định kỳ. Về hành vi: 90,9% đó từng đi khỏm răng, 94% chải răng ớt nhất 2 lần mỗi ngày, 70% chải răng từ 1-3 phỳt, tuy nhiờn chỉ cú 43,3% chải răng đỳng cỏch, 96,9% chải răng buổi sỏng thường xuyờn, 87,1% chải răng buổi tối thường xuyờn, 68,3% xỳc miệng sau khi ăn đồ ngọt và 56,5% cú dựng nước xỳc miệng ớt nhất 2 lần mỗi tuần, 37,5%- 54,1% cú uống đồ ngọt, chỉ cú 4,4% thường xuyờn cho thờm đường vào đồ uống, 50,0%- 66,3% cú ăn đồ ngọt. Đồng thời tỏc giả cũng xỏc định cú mối liờn quan cú ý nghĩa thống kờ giữa sõu răng với kiến thức, thỏi độ và hành vi CSRM của học sinh [19].

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Địa điểm, đối tượng, thời gian nghiờn cứu

2.1.1 Đối tợng nghiên cứu* Tiêu chuẩn lựa chọn: * Tiêu chuẩn lựa chọn:

- Học sinh lứa tuổi 16 - 18 đang học tại trường PTTH Chu Văn An trong năm học 2012 - 2013.

- Tự nguyện tham gia nghiên cứu.

* Tiêu chuẩn loại trừ

- Học sinh khụng nằm trong độ tuổi 16 - 18 - Không tự nguyện tham gia nghiên cứu. - Không đầy đủ phiếu thu thập thông tin. - Mắc các bệnh tâm thần, tự kỉ.

2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiờn cứu

Thỏng 09 - 2012 đến thỏng 4 - 2013

Địa điểm nghiờn cứu: Tại trường Trung học phổ thụng Chu Văn An - Quận Ba Đỡnh - Hà Nội.

2.2 Phơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

Phơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang [11], [12], [13]

2.2.2. Cỡ mẫu

Sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả cắt ngang

n= (21 /2) 2

d pq Z −α

Trong đó: n : cỡ mẫu

Z : hệ số tin cậy, ở mức xác suất 95% thì Z(1-α/2) = 1.96

p : tỷ lệ mắc bệnh sõu răng của quần thế ( lấy p = 68,6% - theo điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc của Trần Văn Trường năm 2002 ). [14] q = 1 - p : tỉ lệ khụng mắc

d : khoảng cách sai lệch mong muốn 5%

Cỡ mẫu tớnh được là 331 học sinh. Trờn thực tế chỳng tụi nghiờn cứu với số học sinh là 350.

2.2.3. Chọn mẫu

Từ danh sỏch 1334 học sinh toàn trường, chọn ngẫu nhiờn mỗi khối 4 lớp, mỗi lớp chọn ngẫu nhiờn 30 học sinh theo danh sỏch của lớp. Loại bỏ những phiếu khụng đủ tiờu chuẩn. Tổng số học sinh được chọn là 350 học sinh.

2.2.4. Cỏc bước tiến hành thu thập thụng tin, lõm sàng

* Trước khi điu tra:

- Liên hệ với chính quyền địa phương và Ban Giám hiệu trường PTTH Chu Văn An

- Tập huấn cán bộ điều tra về cách thức khám, phỏng vấn và ghi phiếu đánh giá.

* Cụng tỏc thu thập thụng tin,lõm sàng

- Khám đánh giá bệnh sâu răng, viêm lợi bằng mắt thường và dụng cụ khám. Phỏng vấn đánh giá hành vi CSRM phòng bệnh sâu răng ở học sinh.

2.2.4.1 Dụng cụ khám

- Bộ khay khám răng: khay quả đậu, gương, thám châm, gắp...

- Dụng cụ để khử khuẩn, Các dụng cụ khác như bông, cồn, găng tay, đèn chiếu sáng, phiếu thu thập thông tin ...

Hỡnh 2.1 Bộ khay khỏm

2.2.4.2 Người khỏm

Bác sỹ chuyên khoa RHM (học viên lớp cao học và cỏc bỏc sĩ nội trỳ (Trường Đại học Y Hà Nội) đó được tập huấn thống nhất cách khám, phỏng vấn và phương pháp ghi phiếu đánh giá.

2.2.4.3. Phương phỏp khỏm

Dưới ánh sáng tự nhiên nơi đủ ánh sáng, kết hợp đèn chiếu sáng, đúng phương pháp.

Bước 1: Phỏng vấn đánh giá hành vi CSRM phòng bệnh sâu răng ở học sinh theo phiếu điều tra. Cán bộ điều tra hướng dẫn, giải thích cụ thể cho học sinh hiểu nội dung từng câu hỏi phỏng vấn.

Bước 2: Khám lâm sàng tình trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và tỡnh trạng VSRM của học sinh bằng mắt thường và kết hợp với thám châm qua các chỉ số và tiêu chuẩn đánh giá.

- Ghi vào phiếu đánh giá.

2.3. Các chỉ số và tiêu chuẩn sử dụng trong đánh giá

2.3.1. Chỉ số DMFT (Decayed Missing Filling Teeth)

Dùng để xác định tình trạng sâu răng vĩnh viễn trong quá khứ và trong hiện tại. Tổng số răng là 28; Răng chưa mọc, răng thừa, răng sữa không được tính vào chỉ số này [4].

* Tiêu chuẩn đánh giá gồm 3 phần:

DT (Decayed Teeth): tất cả răng bị sâu và răng đã hàn có sâu tái phát. MT (Missing Teeth): răng mất không còn trên cung hàm do sâu FT (Filling Teeth): bao gồm cỏc răng đã hàn không sâu

Chỉ số DMFT là tổng số răng Sâu + Mất+ Trám/ số người được khám.

2.3.2. Chỉ số DMFS ( tổng bề mặt sâu răng vĩnh viễn sâu + mất + trám)

Chỉ số DMFS ghi nhận tổng bề mặt răng vĩnh viễn sâu, mặt răng mất, mặt răng trám. Tiêu chuẩn đánh giá gồm:

- DS ( sâu) : gồm tất cả các mặt răng bị sâu

- MS (mất): mặt răng mất không còn trên cung hàm do sâu - FS (trám): gồm các mặt răng đã hàn không sâu

Chỉ số DMFS của quần thể là tổng bề mặt răng vĩnh viễn sâu, mặt răng mất, mặt răng trám trên số người được khám.

2.3.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu răng:

Chỳng tụi dựa theo tiờu chuẩn của ICDAS (International Caries Detection and Assessment System)

Mó số Mụ tả

0 Lành mạnh, khụng cú dấu hiệu sõu răng

1 Thay đổi nhỡn thấy sau khi thổi khụ hoặc thay đổi giới hạn ở hố rónh 2 Thay đổi được nhỡn rừ trờn men răng ướt và lan rộng qua hố rónh 3 Mất chất khu trỳ ở men ( khụng lộ ngà)

4 Cú búng đen bờn dưới từ ngà răng ỏnh qua bề mặt men liờn tục 5 Cú lỗ sõu lộ ngà răng

Tuy nhiờn để thuận lợi cho việc khỏm, phõn loại sõu răng trong nghiờn cứu này quy định:

- Mó số 0: tương ứng với ICDAS = 0. Răng lành mạnh khụng cú bằng chứng nào cú xoang sõu. Sau khi thổi khụ 5s, khụng thấy đốm trắng đục hay nghi ngờ cú đốm trắng đục.

- Mó số 1: tương ứng với IDCAS = 1. Khi răng ướt khụng thấy đổi màu, nhưng sau thổi khụ 5s thấy cú đốm trắng đục hay sự đổi màu nõu.

- Mó số 2: tương ứng với IDCAS = 2. Khi răng ướt thấy cú đốm đục hay màu nõu vàng.

- Mó số 3: tương ứng với IDCAS mó số 3, 4, 5, 6, từ mất liờn tục bề mặt men răng tới hỡnh thành xoang sõu.

2.4. Sai số và biện pháp khắc phục

Sai số do quỏ trỡnh khỏm và thu thập số liệu: cỏch khắc phục :

- Thành lập nhúm nghiờn cứu gồm cỏc bỏc sỹ, điều tra viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn. Nhúm nghiờn cứu được tập huấn để thống nhất phương phỏp khỏm, kỹ năng phỏng vấn. Xõy dựng bộ cụng cụ phự hợp, dựng cỏc cõu hỏi đơn giản, dễ hiểu phự hợp với học sinh, trỏnh bỏ sút thụng tin. Khụng thay đổi cỏc kớp nghiờn cứu, cỏc cỏn bộ nghiờn cứu trong từng kớp.

-Tớnh độ phự hợp chẩn đoỏn theo hệ số Kappa: trong khi khỏm, cú 5 - 10% cỏc mẫu được khỏm lại bởi cựng một người khỏm và bởi một người khỏc và giữa những người khỏm khỏc nhau. Kết quả thu được thống kờ Kappa 0,75 -0,85 đạt mức thống nhất khỏ cao trong khỏm răng miệng.

2.5. Đạo đức trong nghiên cứu

Việc nghiên cứu đợc tiến hành đúng theo đề cương nghiên cứu đã được thông qua hội đồng.

Tất cả học sinh tham gia nghiờn cứu đều được giải thớch và cú sự đồng ý, hỗ trợ của bố, mẹ (người nuụi dưỡng trực tiếp). Quy trỡnh khỏm, vấn đề vụ khuẩn được đảm bảo khụng gõy ra bất kỳ một ảnh hưởng xấu nào cho trẻ. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khụng tiến hành thử nghiệm nào.

Sau khi khỏm, cỏc kết quả đều được thụng bỏo tới học sinh và phụ huynh để cú sự can thiệp kịp thời nhằm phũng ngừa sõu răng và điều trị răng sõu.

2.6. Xử lý số liệu

Số liệu được thu thập và phân tích bằng phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS16.0 và một số thuật toán thống kê.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1. Đặc trưng của nhúm đối tượng nghiờn cứu

Bảng 3.1. Phõn bố học sinh theo nhúm tuổi và giới

Giới Nam Nữ Tổng số p n % n % Số lượng Tỷ lệ % 16 43 12,3 57 16,3 100 28,6 0,04 17 52 14,9 71 20,3 123 35,1 18 53 15,1 74 21,1 127 36,3 Tổng số 148 42,3 202 57,7 350 100,0 Nhận xột: :

-Trong tổng số 350 học sinh tham gia nghiờn cứu thỡ nhúm tuổi 18 chiếm tỉ lệ cao nhất( 36,3%) và nhúm tuổi 16 chiếm tỉ lệ thấp nhất(28,6%).

-Nhúm nam học sinh chiếm tỉ lệ thấp hơn (42,3%) và nữ học sinh chiếm tỉ lệ (57,7%)

-Sự khỏc nhau này cú ý nghĩa thống kờ(p=0,04)

3.2. Thực trạng bệnh sõu răng vĩnh viễn ở nhúm nghiờn cứu

Bảng 3.2. Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn của nhúm nghiờn cứu

SR vĩnh viễn Số lợng Tỷ lệ %

Có 193 55,1

Không 157 44,9

Biểu đồ 3.1: Phõn bố tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn của nhúm nghiờn cứu Nhận xột:

Kết quả bảng 3.2 cho thấy, trong tổng số 350 học sinh được khỏm răng thỡ cú 193 học sinh sõu răng vĩnh viễn chiếm tỉ lệ 55,1% và tỉ lệ học sinh khụng sõu răng là 44,9%.

Bảng 3.3. Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn theo giới

Giới Khụng sõu răng Sõu răng Tổng P

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Nam 78 52,7 70 47,3 148 100 0,02 Nữ 79 39,1 123 60,9 202 100

Biểu đồ 3.2: Phõn bố tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn theo giới Nhận xột:

Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn ở nữ giới là 60,9 %, trong khi đú tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn ở nam giới là 47,3%. Sự khỏc biệt này cú mối liờn hệ cú ý nghĩa thống kờ giữa giới và tỡnh trạng sõu răng vĩnh viễn, mức độ ảnh hưởng là thấp (p=0,02<0,05).

Bảng 3.4. Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn theo tuổi

Tuổi n Khụng sõu răng Sõu răng

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

16 100 42 42 58 58

17 123 52 42,3 71 57,7

18 127 63 49,6 64 50,4

Biểu đồ 3.3: Phõn bố tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn theo tuổi Nhận xột:

Kết quả bảng 3.3 cho thấy cú sự khỏc nhau về tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn giữa cỏc nhúm tuổi, tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p=0,4>0,05). Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn giảm dần theo tuổi, cao nhất ở nhúm tuổi 16 chiếm 58%,ở nhúm tuổi 17 là 57,7% và thấp nhất ở nhúm tuổi 18 là 50,4 %. Bảng 3.5. Chỉ số DMFT theo giới Giới n DMFT DT MT FT DMFT Nam 148 1,71 0,03 0,18 1,91 Nữ 202 1,99 0,11 0,36 2,46 Tổng số 350 1,87 0,08 0,28 2,23 Nhận xột:

Chỉ số DMFT chung ở nhúm nghiờn cứu là 2,23,chỉ số DMFT ở nam là 1,91; ở nữ là 2,46. Trong khi đú chỉ số FT ở nam là 0,18 và ở nữ là 0,36.

Tuổi DT MT FT DMFT MT+FT DT/DMFT (%) MT+FT/D MFT (%) 16 2,26 0.09 0,33 2,68 0,42 84,32 15,67 17 1,69 0,1 0,3 2,09 0,4 80,86 19,13 18 1,73 0,05 0,22 2,00 0,50 86,50 25,00 Nhận xột:

Chỉ số DMFT giảm dần theo tuổi, thấp nhất ở lứa tuổi 18(2,68) và cao nhất ở lứa tuổi 16(2,26). Tỷ lệ răng sõu khụng được điều trị ở cỏc nhúm tuổi đều rất cao trờn 80%, đặc biệt ở nhúm tuổi 18 là 86,50%.

Bảng 3.7. Phõn tớch chỉ số DMFS theo giới Giới n DMFS DS MS FS DMFS Nam 148 2,02 0,16 0,28 2,46 Nữ 202 2,36 0,26 0,35 2,98 Tổng số 350 2,19 0,21 0,32 2,72 Nhận xột:

DMFS chung của nhúm nghiờn cứu là 2,72 trong đú ở nam là 2,46 và ở nữ là 2,98. Chỉ số DS ở nam là 2,02, ở nữ là 2,36 . Chỉ số FS ở nam là 0,28 và ở nữ là 0,35. Cỏc chỉ số này ở nữ đều cho kết quả cao hơn ở nam.

Bảng 3.8. Phõn tớch chỉ số DMFS theo tuổi Tuổi DS MS FS DMFS MS+FS DS/DM FS (%) MS+FS/ DMFS (%)

16 ( n=100) 2,89 0,06 0,37 3,32 0,43 87,1 12,6

17 (n=123) 1,98 0,33 0,35 2,66 0,67 74,6 25,38

18 (n=127) 1,91 0,24 0,26 2,41 0,49 74,4 20,6

Nhận xột:

Chỉ số DMFS giảm dần theo tuổi, cao nhất ở tuổi 16 (3,32%), ở tuổi 17 là 2,26,tuổi 18 là 2,41. Tỷ lệ cỏc mặt răng cần được trỏm bớt là rất cao, 87,1 % ở tuổi 16; 74,6% ở tuối 17; 74,4% ở tuổi 18.

3.3. Mối liờn quan giữa hành vi CSRM và sõu răng vĩnh viễn của nhúm nghiờn cứu

Bảng 3.9. Hành vi của học sinh thụng qua phiếu phỏng vấn

Hành vi của học sinh về chế độ ăn uống và CSRM n Tỷ lệ% Số lần chải răng/ngày 1 lần 2 lần ≥ 3 lần 60 243 47 17,1 69,4 13,4 VSRM sau ăn Chải răng Sỳc miệng Tăm 130 141 53 26 37,1 40,3 15,1 7,4 Thời điểm chải răng

Sáng Tối Sáng/Tối Sau ăn 20 44 233 53 5,7 12,6 66,6 15,1

Thời gian chải răng:

1 phỳt 2 phỳt ≥ 3 phỳt 62 199 89 17,1 56,9 25,4 Nhận xột:

- Phần lớn học sinh chải răng 2 lần/ ngày với 69,4%, cú 13,4% chải răng ≥ 3 lần / ngày và 17,1 % học sinh chải răng 1 lần/ ngày.

- Hầu hết học sinh vệ sinh răng miệng sau ăn bằng cỏch chải răng (37,1%) và sỳc miệng (40,3%). Và cú 11,5% học sinh sử dụng tăm sau ăn. Chỉ cú 7,4% học sinh sử dụng từ 2 biện phỏp trở lờn.

- Đa số học sinh chải răng vào sỏng và tối (66,6%), cú 5,7% cỏc em học sinh chải răng vào buổi sỏng, 12,6% học sinh chải răng vào buổi tối và 15,1% chải răng sau ăn.

- Phần lớn học sinh chải răng khoảng 2 phỳt (56,9%), 17,7% chải răng trong 1 phỳt và 25,4% chải răng ≥ 3 phỳt.

Bảng 3.10. Hành vi của học sinh thụng qua phiếu phỏng vấn( tiếp theo)

Hành vi của học sinh về chế độ ăn uống và CSRM n Tỷ lệ% Kỹ thuật chải răng

Lờn xuống Ngang Xoay trũn Kết hợp 28 44 39 239 8 12,6 11,1 68,3 Số lần thay bàn chải /năm

Khụng 1 lần 2 lần ≥ 3 lần 4 32 112 202 1,1 9,1 32,0 57,7 Số lần khỏm răng//năm Khụng 1 lần 2 năm ≥ 3 lần 95 126 77 52 27,1 36,0 22,0 14,9 Nhận xột:

- Cỏc em học sinh chải răng theo kỹ thuật lờn xuống là 8%, chải răng ngang là 12,6% và 11,1% theo kiểu xoay trũn. Hầu hết cỏc em chải răng theo

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh sâu răng và hành vi chăm sóc răng miệng của học sinh 16 18 tuổi tại trường PTTH chu văn an, hà nội, 2012 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w