Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2)Kiểm tra: Đồ dùng học tập

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 9 NĂM 2015-2016 (Trang 26 - 28)

III. Tiến trình dạy học:

1) ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2)Kiểm tra: Đồ dùng học tập

2)Kiểm tra: Đồ dùng học tập 3)Bài mới: Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát nhận xét GV hớng dẫn giới thiệu một số hình ảnh, tranh su tầm về dáng ngời.

- Yêu cầu các em quan sát và nhận xét về:

? Dáng ngời cơ bản gồm những dáng nào?

GV giới thiệu ở bảng và giới thiệu dáng trong từng tranh.

? Tỉ lệ chung của ngời biểu hiện ở đâu? - GV chỉ ra các đờng trục đứng của xơng của một số dáng: đứng, ngồi, cúi, đi... để HS thấy sự đa dạng dáng ngời.

? ở t thế khác nhau thì tỉ lệ các bộ phận nh thế nào?

- HS quan sát tranh, ảnh mẫu và qua thực tế để nhận xét vấn đề.

- Dáng đứng, ngồi, nằm, đi, cúi, khuân vác...

- Thể hiện ở tỉ lệ đầu, thân, chân, tay. Quan sát để nhận ra nét đơn giản của trục ngời của từng dáng ngời.

- Tỉ lệ thay đổi theo t thế.

Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt

? Muốn vẽ đợc dáng ngời đúng cần làm - Quan sát, ghi chép.

nh thế nào?

+ Quan sát kĩ dáng ngời định vẽ: đứng, ngồi... chú ý tứ thế đầu, tay, chân khi cử động hoặc để yên.

- Vẽ phác nét chính của t thế vận động cùng tỉ lệ của đầu, thân, tay, chân...

- Vẽ các nét để diễn tả hình thể, quần áo...

- Nhìn mẫu sửa hình cho đúng.

GV vẽ trực tiếp một số dáng ngời trên bảng theo yêu cầu của các em.

- Cho lớp xem các bài kí họa dáng ngời bằng nét để chuẩn bị vẽ thực hành.

Hoạt động 3: Thực hành vẽ dáng ngời

- Gọi 1 đến 3 HS (nam, nữ) làm mẫu trên bảng. Các nhóm sử dụng giấy A4 vẽ dáng của bạn.

- Cho các em thay đổi dáng (đứng, ngồi ghế, cúi...) để tạo nên hứng thú cho các em vẽ bài.

GV chú ý trật tự lớp học. Nhắc các em quan sát kĩ dáng và thực tế để vẽ. Tránh thụ động hoặc vẽ xa dời mẫu vật thật.

- Bổ sung chỉnh sửa cho 1 số em vẽ yếu để các em tự tin hơn khi vẽ.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả hoạt động

- GV cùng các nhóm học sinh chọn 1 số bài kí họa đạt và cha đạt, yêu cầu nhận xét về:

+ Hình dáng;

+ Bố cục trong giấy; + Cách vẽ, nét vẽ;

- GV bổ sung và phân tích cụ thể ở một số bài vẽ.

- Khen ngợi và khuyến khích những học sinh làm bài tốt.

4) Củng cố tổng kết:

- Tiếp tục cho lớp tham quan các tập bài kí họa dáng ngời và nhóm ngời. - Một số bài vẽ kí hoạ ngời của các họa sĩ lớn.

5) Dặn dò ra bài tập:

- Về nhà các em tiếp tục rèn luyện khă năng quan sát và vẽ dáng ngời. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau.

Soạn ngày: / / 2015 Dạy ngày: / / 2015

Vẽ trang trí

tạo dáng và trang trí thời trang (2 tiết)

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu đợc nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống. - Biết tạo dáng một số mẫu thời trang theo ý thích.

- Qua bài các em biết coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc dân tộc.

II. Chuẩn bị:

GV: - Hình phóng to một số mẫu thời trang.

- ảnh chụp trang phục truyền thống và hiện đại, trang phục nớc ngoài.

Học sinh: - ảnh su tầm về thời trang, giấy vở thực hành.

III. Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 9 NĂM 2015-2016 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w