Phương pháp theo dõi chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ Lysine/ME thích hợp trong thức ăn hỗn hợp cho lợn 5 máu ngoại giai đoạn từ 18-50 kg nuôi tại Thái Nguyên (Trang 48 - 50)

2. Mục tiêu của đề tài

2.4.2. Phương pháp theo dõi chỉ tiêu

- Sinh trƣởng tích lũy: cân khối lƣợng lợn tại các thời điểm: bắt đầu thí nghiệm, 15, 30 và 45 ngày sau khi thí nghiệm bắt đầu. Cân vào buổi sáng sớm trƣớc khi cho lợn ăn. Đảm bảo cùng một chiếc cân và một ngƣời cân.

- Sinh trƣởng tuyệt đối: Xác định theo TCVN 2 – 39 – 77 (1997) [20] - Sinh trƣởng tƣơng đối: Xác định theo TCVN 2 – 40 – 77 (1997) [21] + Khối lƣợng tăng trong kỳ = Khối lƣợng cuối kỳ - Khối lƣợng đầu kỳ

Khối lƣợng tăng trong kỳ (kg) + Khối lƣợng tăng bình quân/ngày =

Số ngày nuôi trong kỳ

- Tƣơng quan giữa tỷ lệ lysine/ME với sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm đƣợc tính bằng phần mềm thống kê toán học.

- Khả năng tiêu thụ thức ăn/ngày của lợn thí nghiệm Khối lƣợng thức ăn trong kỳ (kg) TTTA/ngày =

* Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng

Lƣợng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg) Tiêu tốn TĂ/kg tăng KL (kg) =

KL tăng trong kỳ (kg) * Tiêu tốn năng lượng trao đổi cho 1 kg tăng khối lượng

Mức ME/kgTĂ x Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) Tiêu tốn ME/kg tăng KL (Kcal) =

Tổng KL tăng trong kỳ (kg) * Tiêu tốn protein(lysine) cho 1 kg tăng khối lượng

Mức Pr (Lys) (g)/kgTĂ x ∑TĂ tiêu thụ (kg) Tiêu tốn Pr(Lys)/kg tăng KL (g/kg) =

Tổng KL tăng trong kỳ (kg)

* Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng

Tổng TĂ tiêu thụ (kg) x Giá 1kg thức ăn (đ) Chi phí TĂ/Kg tăng KL(đ/kg) =

- Các chỉ tiêu về mổ khảo sát

Tổng khối lƣợng tăng trong kỳ (kg)

Sau mỗi lần kết thúc thí nghiệm, mỗi lô chọn 3 con có khối lƣợng tƣơng đƣơng với khối lƣợng trung bình của lô để mổ khảo sát, tiến hành theo phƣơng pháp của Nguyễn Thiện và cộng sự (1998) với các chỉ tiêu sau [12]:

Khối lƣợng thịt móc hàm (kg)

+ Tỷ lệ thịt móc hàm (%) = x 100

Khối lƣợng sống trƣớc khi mổ (kg)

Trong đó: Khối lƣợng móc hàm là khối lƣợng lợn sau khi đã chọc tiết, cạo lông, mổ lấy hết cơ quan nội tạng (trừ 2 lá mỡ và 2 quả thận).

Khối lƣợng sống là khối lƣợng lợn nhịn đói ít nhất 12 giờ Khối lƣợng thịt xẻ (kg)

+ Tỷ lệ thịt xẻ (%) = x 100

Khối lƣợng thịt móc hàm (kg)

Trong đó: khối lƣợng thịt xẻ là khối lƣợng móc hàm đã cắt trừ đầu + 4 chân + đuôi + 2 lá mỡ và 2 quả thận

Khối lƣợng thịt nạc nửa trái x 2 (kg)

+ Tỷ lệ thịt nạc (%) = x 100

Khối lƣợng thịt xẻ (kg)

Khối lƣợng mỡ nửa trái x 2 (kg)

+Tỷ lệ mỡ (%) = x 100

Khối lƣợng thịt xẻ (kg)

Khối lƣợng xƣơng nửa trái x 2 (kg)

+ Tỷ lệ xƣơng (%) = x 100

Khối lƣợng thịt xẻ (kg)

Khối lƣợng da nửa trái x 2 (kg)

+ Tỷ lệ da (%) = x 100

Khối lƣợng thịt xẻ (kg)

Sƣờn 1 + Sƣờn 6, 7 + Sƣờn cuối + Thận, khum Độ dày mỡ lƣng (cm) =

4

- Tƣơng quan giữa tỷ lệ lysine/ME với sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm đƣợc tính bằng phần mềm thống kê toán học.

- Các chỉ tiêu về thành phần hóa học của thịt lợn đƣợc phân tích trên hệ thống máy phân tích của Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ Lysine/ME thích hợp trong thức ăn hỗn hợp cho lợn 5 máu ngoại giai đoạn từ 18-50 kg nuôi tại Thái Nguyên (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w