Nguyễn Xuõn Hiền 1973 Tiến sỹ Bệnh viện Bạch Mai 40 Nguyễn Cụng Tiệp 1974 Tiến sỹ Giảng viờn Đại học Giao Thụng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về giáo dục ở mão điền (huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh trong những năm đổi mới (1986-2006) (Trang 77 - 95)

40 Nguyễn Cụng Tiệp 1974 Tiến sỹ Giảng viờn Đại học Giao Thụng

41 Vũ Đăng Qỳy 1971 Tiến sỹ Viện sinh học

( Bảng thống kờ những người cú trỡnh độ học vấn cao ở Móo Điền)

Những dũng họ hiếu học, gia đỡnh hiếu học: Trong bức tranh thành tớch

Đỗ đại học, Cao đẳng của xó Móo Điền, nổi lờn nhiều dũng họ hiếu học, gia đỡnh hiếu học:

Hiện nay, trờn địa bàn toàn xó cú hơn 60 dũng họ khỏc nhau. Nhiều

dũng họ cú con em đỗ Đại học, Cao đẳng cao như: họ Nguyễn Duy, Vũ Đăng, Nguyễn Xuõn, Nguyễn Chớ, Nguyễn Đức, Vũ Văn, Nguyễn Khắc...

( Nguồn 171) STT Tờn dũng họ Số nhõn khẩu Số con em cú trỡnh độ Đại học, Cao đẳng Tỷ lệ ng-ời Đại học, Cao đẳng(%) 1 Nguyễn Duy 812 132 16,2 2 Vũ Đăng 432 42 9,7 3 Nguyễn Xuõn 386 36 9,3 4 Nguyễn Chớ 532 79 14,8 5 Nguyễn Đức 279 39 13,9 6 Vũ Văn 247 36 14,6 7 Nguyễn Khắc 679 64 9,4

( Bảng thống kờ những dũng họ cú tỷ lệ đỗ Đại học, Cao đẳng cao tớnh đến năm 2006)

77

Trong số những dũng họ trờn, họ Nguyễn Duy cú tỷ lệ người cú trỡnh độ Đại học, Cao đẳng cao nhất với 16,2% tổng dõn số. Đõy là họ cú tỷ lệ đỗ Đại học, Cao đẳng cao thứ hai trong toàn tỉnh( sau họ Cao Đỡnh ở thụn Đại Tự, xó Thanh Khương, huyện Thuận Thành – Bắc Ninh với 20,3%). Tuy nhiờn trờn đõy chỉ là tỷ lệ đỗ Đại học, Cao đẳng trung bỡnh trong những năm từ 1986 – 2006.

Móo Điền khụng chỉ cú những dũng họ hiếu học mà cũng cú rất nhiều những gia đỡnh hiếu học. Tớnh đến năm 2007, trong tổng số 2621 hộ thỡ 236 hộ cú từ hai con trở lờn cú trỡnh độ Đại học, Cao đẳng và trờn Đại học ( chiếm 9%). Nhiều gia đỡnh cú hơn hai con cú trỡnh độ Đại học và trờn Đại học như: gia đỡnh ụng Nguyễn Xuõn Cửu: 4 con cú trỡnh độ Đại học, gia đỡnh ụng Nguyễn Bỏ Nghi: 3 con cú trỡnh độ Đại học, gia đỡnh bà Nguyễn Thị Hỏn: 6 con cú trỡnh độ Đại học trong đú 2 tiến sỹ và 1 thạc sỹ, gia đỡnh ụng Nguyễn Chớ Tẩm cú 4 con cú trỡnh độ Đại học trong đú 1 tiến sỹ và 1 thạc sỹ

Tiểu kết

Nhỡn lại chặng đường phỏt triển của giỏo dục ở Móo Điền trong hai mươi năm qua, kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước, giỏo dục Móo Điền đó cú những đổi mới nhanh chúng. Từ một xó nền giỏo dục chậm phỏt triển thậm chớ kộm phỏt triển, Móo Điền đó vươn lờn trở thành điểm sỏng giỏo dục khụng chỉ của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh mà cũn là điểm sỏng giỏo dục của cả nước. Mạng lưới trường lớp, quy mụ đào tạo khụng ngừng được mở rộng, đội ngũ giỏo viờn, đội ngũ cỏn bộ quản lý cũng khụng ngừng phỏt triển về số lượng và chất lượng. Đặc biệt Móo Điền đó xõy dựng được một mụi trường giỏo dục lành mạnh trong nhà trường, khắp cỏc thụn xúm, khu dõn cư, gia đỡnh, dũng họ và mọi người dõn. Điều đú đó tỏc động làm chuyển biến mạnh mẽ sự nghiệp giỏo dục ở Móo Điền: Từ việc học

78

sinh đi học cấp III là những chuyện hiếm thấy( năm 1991 chỉ cú 34 học sinh học Phổ thụng chiếm 1/7 học sinh của trường THPT Thuận Thành 1) đến đi học cấp III trở nờn phổ biến và là một nhu cầu khụng thể thiếu của học sinh Móo Điền(năm 2006 số học sinh đi học cấp III của Móo Điền là 258 chiếm ẳ

số học sinh của hai trường THPT Thuận Thanh1 và Thuận Thành 2 và chiếm 70,4 % học sinh tốt nghiệp lớp 9 đi học phổ thụng). Nếu trước năm 1991, số người đi học và cú bằng Đại học, Cao đẳng ở Móo Điền là 38 người thỡ trong 17 năm (1991 - 2007), Móo Điền đó cú 1114 người học xong hoặc đang học Đại học, Cao đẳng chiếm khoảng 7% tổng số dõn (mỗi năm Móo Điền cú khoảng 66 người đỗ Đại học hoặc Cao đẳng). Trong 5 năm trở lại đõy cú tổng số 461 người đó học xong hoặc đang học Đại học, Cao đẳng ( mỗi năm cú khoảng 92 em đỗ Đại học hoặc Cao đẳng). Móo Điền đó trở thành:„„làng đại học” với trung bỡnh hai hộ gia đỡnh cú một người trỡnh độ Đại học hoặc Cao đẳng.

79

Chương 3

Giỏo dục với sự phỏt triển kinh tế, xó hội Móo Điền

3. 1. Tỏc động của giỏo dục đến kinh tế - xó hội Móo Điền

3.1.1. Vị trớ, vai trũ của giỏo dục, đào tạo với phỏt triển kinh tế - xó hội

Giỏo dục là một bộ phận kinh tế - xó hội, sự phỏt triển giỏo dục gắn chặt với phỏt triển kinh tế và tiến bộ xó hội.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh khi bàn về giỏo dục chỉ rừ:“ Khụng cú giỏo dục, khụng cú cỏn bộ thỡ khụng núi gỡ đến kinh tế, văn húa”.[ 3; 6 ] Đảng ta với cỏch nhỡn đổi mới của Đại hội VI, VII, VIII cũng khẳng định: Giỏo dục vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển kinh tế - xó hội.

Muốn phỏt triển kinh tế phải phỏt triển lực lượng sản xuất, ngày nay mọi người đều thừa nhận bất kỳ cụng cụ sản xuất dự tinh vi, hiện đại đến mức nào cũng đều là sản phẩm của con người, được tiếp tục hoàn thiện, con người là nhõn tố cơ bản để phỏt triển lực lượng sản xuất, giỏo dục là con đường cơ bản để phỏt triển con người.

Đại hội VIII của Đảng càng khẳng định vai trũ nhõn tố con người và giỏo dục - đào tạo: “Giỏo dục - đào tạo là quốc sỏch hàng đầu, nhằm nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa”.[ 11; 26 ]

Ngày nay, đứng trước xu thế toàn cầu húa và sự phỏt triển mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng khoa học, cụng nghệ, trong sự hũa nhập, hợp tỏc, cạnh tranh quyết liệt về kinh tế, mỗi sản phẩm sản xuất ra đều chứa đựng hàm lượng trớ tuệ cao. Do đú chức năng của giỏo dục đối với xó hội trong điều kiện kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước cú ba chức năng chớnh là: Phỏt triển xó hội, phỳc lợi xó hội và phục vụ xó hội.

80

Giỏo dục là nhõn tố cơ bản để phỏt triển lực lượng sản xuất, nõng cao năng suất lao động, gúp phần đưa đất nước hũa nhập nhanh chúng vào cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật, tham gia xúa đúi, giảm nghốo, nõng cao chất lượng cuộc sống, xúa dần khoảng cỏch giữa cỏc vựng dõn cư, cỏc dõn tộc, đi đầu trong việc xõy dựng nền văn húa mới, con người mới, xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực mới. Cú thể núi giỏo dục là chỡa khúa mở cửa vào tương lai.

3.1.2 Tỏc động của giỏo dục đến kinh tế Móo Điền

Giáo dục thực sự diễn ra mạnh mẽ trong khoảng gần 20 năm, tuy nhiờn tỏc động của nú đến kinh tế ở Móo Điền thỡ khụng phải là nhỏ. Móo Điền là một xó thuần nụng, hầu hết những gia đỡnh làm nghề trồng trọt, chăn nuụi đặc biệt là nuụi trồng, buụn bỏn cỏ con. Ngoài ra cư dõn ở đõy cũn làm một số ngành dịch vụ như: Thu mua phế liệu, bỏn đổi bỏnh cuốn... Móo Điền cú nền kinh tế phá t triển khỏ ( Đứng thứ ba trong 15 xó của huyện Thuận Thành).[29; 7] Những ngành nghề người dõn ở Móo Điền theo đuổi trờn đặc biệt là ươm nuụi cỏ giống trong một chừng mực nào đú cú vai trũ quan trọng đối với đời sống người lao động, nõng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống, làm giàu cho bản thõn, gia đỡnh, quờ hương đất nước. Tuy nhiờn, nghề đú hiệu quả kinh tế bấp bờnh, phụ thuộc nhiều yếu tố thiờn nhiờn, may rủi…

Khi giỏo dục diễn ra và trở thành phong trào rộng khắp, kinh tế Móo Điền cú chuyển biến căn bản, đặc biệt là kinh tế hộ gia đỡnh. Kinh tế hộ gia đỡnh chuyển biến qua hai giai đoạn rừ rệt: Thời kỳ kinh tế khú khăn và thời kỳ khỏ giả. Năm 2006, Móo Điền cú 13 000 dõn với 2621 hộ. Như vậy trung bỡnh mỗi hộ cú khoảng 5 người, trong số đú cú nhiều nhất là 3 người trong tuổi lao động, số người dưới tuổi lao động hoặc số người trong tuổi lao động nhưng đang ngồi trờn giảng đường Đại học, Cao đẳng khoảng 2 người. Nếu tớnh thu nhập của một hộ gia đỡnh trừ chi phớ cho cuộc sống hàng ngày thỡ số

81

tiền tớch lũy được cũng chỉ khoảng 10 triệu đồng, trong khi đú chi phớ cho một sinh viờn khoảng từ 7 - 10 triệu đồng một năm. Điều này khảng định nếu trung bỡnh mỗi hộ gia đỡnh cú ớt nhất một người đi học Đại học hoặc Cao đẳng thỡ kinh tế hộ khụng cú khả năng tớch lũy. Như trờn trỡnh bày, năm 2006 Móo Điền cú 236 gia đỡnh cú ớt nhất hai người cú trỡnh độ Đại học, Cao đẳng trở lờn chiếm 9% tổng số hộ. Những hộ gia đỡnh này phần lớn là những hộ thuần nụng do vậy kinh tế khụng những khụng cú tớch lũy thậm chớ cũn rất khú khăn. Hiện tượng bỏn đất, bỏn đồ dựng gia đỡnh, làm thuờ sớm tối để cú tiền cho con cỏi học hành là hệ quả tất yếu. Người dõn Móo Điền tõm niệm: Hi sinh đời bố để củng cố đời con, nờn dự cú vất vả cũng khụng ngại chỉ sợ con cỏi khụng học hành được. Kết quả của nhận thức đú là 17 năm qua từ năm 1991 - 2007, Móo Điền cú 1114 người cú trỡnh độ Đại học, Cao đẳng trở lờn chiếm khoảng 7% dõn số xó. Trong đú 77 người cú đất, cú nhà thành phố, thị xó đặc biệt là thành phố Hà nội, 21 người cú xe ụ tụ riờng.[ 169 ] Nếu như trước đõy vỡ nuụi con học mà người dõn phải bỏn đất, bỏn đồ đạc thỡ nay họ cú cuộc sống kinh tế khấm khỏ hơn, ngụi nhà khang trang, tiện nghi hơn. Năm 2006, trong số 2621 hộ ở Móo Điền thỡ 709 hộ cú nhà cao từ hai tầng trở lờn chiếm 27%.[ 169] Phần lớn những hộ gia đỡnh ở đõy cú tiện nghi đầy đủ như ti vi, tủ lạnh, xe mỏy…Sự thay đổi này khụng hoàn toàn do những người học hành thành đạt nhưng cú sự tỏc động to lớn của bộ phận này. Khi một bộ phận lao động (7%) khụng cũn là gỏnh nặng của nền kinh tế trước hết là kinh tế hộ, trỏi lại cũn là lực lượng lao động chất lượng cao hoạt động trong nhiều ngành kinh tế thỡ hiệu quả kinh tế rất to lớn. Phần lớn những gia đỡnh cú con em học hành thành đạt vẫn lao động sản xuất như trước nhưng số tiền họ bỏ ra được trong một năm là phần tớch lũy. Điều này làm thu nhập của hộ gia đỡnh khụng ngừng tăng lờn. Sự tăng lờn này mang tớnh ổn định và bền vững chứ khụng bấp bờnh như trước. Tấm gương của những gia đỡnh ụng Nguyễn Chớ Tẩm,

82

ụng Trịnh Văn Hoản, ụng Nguyễn Văn Phỏp, Nguyễn Văn Doón… là những minh chứng cho tỏc động to lớn của giỏo dục đến thay đổi bộ mặt kinh tế hộ gia đỡnh. Gia đỡnh ụng Nguyễn Văn Phỏp ở Thụy Móo là một hộ thuần nụng, ụng bà cú một người con. Khi con ụng bà thi đỗ vào trường Đại học Ngoại Ngữ năm 1992, để nuụi con học, ụng Nguyễn Văn Phỏp đi lỏi tàu thuờ nay đõy mai đú cũn bà Phỏp ở nhà làm nụng nghiệp… Thời kỳ con ụng bà học Đại học, kinh tế gia đỡnh rất khú khăn. Ngụi nhà của ụng bà chẳng cú đồ dựng nào đỏng giỏ. Vậy mà chỉ 11 năm khi anh Nguyễn Văn Phả ra trường, kinh tế gia đỡnh đó thay đổi hẳn. Hiện nay, con ụng đó mua ngụi nhà ở Hà Nội trị giỏ 1,4 tỷ đồng, cú ụ tụ riờng. Hiện tại, vợ chồng anh Nguyễn Văn Phả đang làm việc tại Nhật. Cuộc sống của gia đỡnh ụng hiện tại rất sung tỳc, đầy đủ. Hiện nay, những tấm gương như gia đỡnh ụng Nguyễn Văn Phỏp ở Móo Điền khụng cũn là cỏ biệt mà dần trở thành phổ biến.

Khi thu nhập hộ gia đỡnh tăng lờn và ổn định, ngày càng nhiều gia đỡnh khỏ giả, giàu cú đó tỏc động mạnh đến nền kinh tế chung địa phương, thỳc đẩy sự phỏt triển của nhiều ngành nghề kinh tế. Trước đõy, ở Móo Điền chỉ cú chợ Chằm là nơi diễn ra mọi hoạt động trao đổi mua bỏn thỡ nay ngoài chợ Chằm khu nào ở Móo Điền cũng cú chợ riờng. Nếu như chợ Chằm bốn ngày họp một lần thỡ những chợ khu ngày nào cũng họp hai lần vào sỏng và tối ( ở Móo Điền cú 8 khu). Mở rộng mạng lưới chợ kộo theo sự ra đời và phỏt triển của nhiều ngành nghề. Khi thu nhập hộ gia đỡnh tăng lờn, nhu cầu cuộc sống cũng tăng theo như: Xõy dựng nhà cửa, mua bỏn những đồ dựng sinh hoạt cũng như sự ra đời và phỏt triển những ngành kinh tế mới ngay trong địa bàn xó.

83

Bờn cạnh tỏc động của giỏo dục đến kinh tế, văn húa - xó hội Móo Điền cũng đổi thay to lớn. Sự đổi thay này thể hiện ở nhiều khớa cạnh, trước hết là vấn đề lao động, việc làm.

Như trờn trỡnh bày, Móo Điền là xó thuần nụng do vậy lực lượng lao động ở đõy làm nụng nghiệp là chớnh, bờn cạnh đú một lực lượng lao động đụng đảo tham gia ươm nuụi, buụn bỏn cỏ giống. Những nghề này thu nhập khụng cao, khụng ổn định. Dõn số đụng, số người trong tuổi lao động lớn, diện tớch đất canh tỏc trật hẹp do vậy thời gian lao động nhàn rỗi rất nhiều. Điều này khụng chỉ gõy nờn những gỏnh nặng cho xó hội mà cũn làm cho sự phỏt triển kinh tế chậm chạp, bấp bờnh, dẫn đến thu nhập và chất lượng cuộc sống người dõn khú được cải thiện. Đõy là thực trạng chung khụng chỉ ở Móo Điền mà cũn là thực trạng của hầu hết địa phương cả nước. Để giải quyết thực trạng đú, người dõn Móo Điền tỡm đến giỏo dục nhằm thoỏt nghốo, trở thành giàu cú. Với khoảng 7% dõn số cú trỡnh độ Đại học, Cao đẳng trở lờn hoạt động trong nhiều ngành khỏc nhau đó giải quyết việc làm ổn định và bền vững cho một lực lượng lao động đụng đảo trong xó. Nếu tớnh cả những lao động là cụng nhõn lành nghề thỡ số lao động cú việc làm ổn định và bền vững ở Móo Điền chắc chắn phải trờn 10%. Đõy là bước đi đỳng đắn và hợp lý nhằm giải quyết tận gốc vấn đề lao động, việc làm. Nhờ cú giỏo dục, khụng chỉ đội ngũ lao động trờn cú việc làm ổn định, bền vững mà cũn giải quyết gỏnh nặng lao động, việc làm, giảm bớt sức ộp cho nền kinh tế - xó hội địa phương.

Giỏo dục tỏc động lớn đến kinh tế đặc biệt là kinh tế hộ gia đỡnh, thu nhập của hộ gia đỡnh tăng lờn nhanh chúng. Điều này tỏc động to lớn đến giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập cho người dõn. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng kinh tế nụng nghiệp tăng tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ dẫn đến chuyển dịch cơ cấu lao động sõu sắc. Số lao động coi nụng nghiệp là ngành kinh tế chớnh giảm xuống nhanh chúng thay vào đú lao động

84

hoạt động trong ngành dịch vụ và cụng nghiệp tăng lờn, điển hỡnh là khu I ( Thụy Móo). Khỏc với cỏc khu khỏc ở xó Móo Điền, khu Thụy Móo người dõn khụng làm nghề ươm nuụi cỏ giống ( hiện chỉ cú 3 hộ làm nghề này). Dõn cư bờn cạnh trồng lỳa, chăn nuụi, họ trồng hoa mầu ( Do vị trớ gần đờ sụng Đuống). Trước đõy, hầu như toàn bộ lao động ở Thụy Móo làm những nghề đú. Hiện nay, những nghề đú khụng thu hỳt lao động như trước. Do nhu cầu xõy dựng của người dõn Móo Điền tăng cao, đa số lao động (cả nam và nữ) ở Thụy Móo tham gia vào lĩnh vực này. Họ coi đõy là nghề chớnh mang lại thu nhập cao và ổn định. Người dõn vẫn tham gia sản xuất nụng nghiệp những lỳc

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về giáo dục ở mão điền (huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh trong những năm đổi mới (1986-2006) (Trang 77 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)