Câu 7 :Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử dụng của kích trục vít-đai ốc?

Một phần của tài liệu Thiết bị nâng chuyển (Trang 39 - 44)

- Xác định mômen phanh.

Câu 7 :Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử dụng của kích trục vít-đai ốc?

phạm vi sử dụng của kích trục vít-đai ốc?

*Công dụng : dùng để nâng hạ vật có tải trọng nâng vừa và nhỏ lên độ cao

không lớn. Nâng hạ vật có độ cao không lớn. h < 0,7m

*Cấu tạo :

1- Thân kích; 2- trục vít; 3- Đầu kích; 4- Bánh cóc; 5- Chốt quay của cóc; 6-

Tay quay; 7- Con cóc kép; 8- Đai ốc; 9- Chi tiết định vị; 10- Lò xo

Thân kích 1 để đỡ toàn bộ kích, có ren để ăn khớp với trục vít 2,bánh cóc 4 có các rằng để tạo liên kết với con cóc kẹp 7 cóc kẹp để giữ bánh cóc.chi tiết định vị9 để định vị chiều quay của bánh cóc 4 có tác dụng thay đồi chiều truyền lực của tay quay 6 , loxo 10 để giữ chi tiết định vị 9 tạo cho chi tiết an toàn con có kẹp 7 làm việc tin cậy , tay quay 6 và chốt quay

của cóc kẹp 5,Cấu tạo kích vít bao gồm đầu kích 3 đóng vai trò như một ổ chặn có thể quay tròn được. Trục ren vít 2 được truyền động nhờ cơ cấu bánh cóc hai chiều có bánh cóc kẹp trên trục vít .Khi tạo chuyển động cho tay đòn, trục vít sẽ quay và chuyển động tịnh tiến dọc thân kích. Ren thường dùng cho vít là ren thang và lợi dụng tính tự hãm của

ren để hãm giữ vật nâng với góc nâng ren 40÷50 .

*Nguyên lý làm việc :+Khi tác dụng lực P vào tay đòn theo chiều nâng vật làm cho bánh cóc 4 quay tác động làm cho trục vít 2 chuyển động tịnh tiến so với thân kích nâng đầu kích lên để nâng vật , cóc hãm 7 có tác dụng 2 chiều và dc dung để hãm kích ko cho kích tự tháo , giữ vật nâng ở vị trí mong muốn………+Khi tác dụng lực P vào tay đòn theo chiều hạ vật , cóc hãm kép dc gạt sang để khóa khi hạ , tác dung lực P theo chiều hạ vật, là cho bánh cóc 4 quay , kéo theo trục vít chuyển động tịnh tiến đi xuống so với thân kích hạ vật, khi quay tay quay cóc hãm sẽ tự hãm để giữ chiều cao nâng mà ng sử dụng mong muốn ……….+ khi nâng vật có trong tải lớn hơn tải trọng định mức, do tải trọng wa lớn nên loxo 10 ko giữ dc con cóc kẹp, làm cho tay quay quay trơn , kích ko nâng hạ dc vật

*Phạm vi sử dụng : dùng trong các xưởng sửa chữa, trong xây lắp.v.v.Kích vít có chiều cao nâng thường nhỏ hơn kích thanh răng với sức nâng đến 30

T và chiều cao nâng 0,2÷0,4 m. Kích vít làm việc theo nguyên tắc truyền

Câu 8: Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử dụng của cầu trục loại hai dầm hộp điều khiển từ cabin?

công dụng chung: dùng để nâng hạ và di chuyển vật nâng trong phạm vi nhà xưởng.

1- Cabin điều khiển; 2- Ray di chuyển; 3- Bánh xe di chuyển; 4- Dầm cuối; 5-

Cáp điện; 6- Cơ cấu nâng phụ; 7- Cơ cấu nâng chính; 8- Xe con; 9- Dây treo cáp điện; 10- Sàn phục vụ bảo dưỡng, sửa chữa; 11- Dầm chính; 12- Cơ cấu

di chuyển xe con; 13- Cơ cấu di chuyển cầu trục.

. Hai đầu của các dầm chính 11 được liên kết cứng với các dầm cuối 4 tạo thành một khung cứng trong mặt phẳng ngang, đảm bảo độ cứng cần thiết của kết cấu thép theo phương đứng và phương ngang. Trên dầm cuối có lắp các bánh xe di chuyển 3 chạy trên ray 2 đặt dọc theo nhà xưởng trên các vai cột. Khoảng cách theo phương ngang giữa tâm các ray 2 được gọi là khẩu độ của cầu trục. Chạy dọc theo các đường ray trên dầm chính là xe con 8. Trên xe con đặt cơ cấu nâng 7, cơ cấu di chuyển xe con 12. Tuỳ theo ứng dụng của cầu trục mà trên xe con có một hoặc hai cơ cấu nâng. Trường hợp có hai cơ cấu nâng thì một cơ cấu có tải trọng nâng lớn là cơ cấu nâng chính (cơ cấu 7) còn cơ cấu còn lại là cơ cấu nâng phụ ( cơ cấu 6) có tải trọng nâng nhỏ hơn. Cơ cấu di chuyển cầu trục 13 được đặt trên kết cấu dầm cầu. Cabin điều khiển1 được treo phía dưới dầm cầu. Nguồn điện cung cấp cho động cơ của cơ cấu nâng được lấy từ đường điện chạy dọc theo nhà xưởng và sàn đứng 10 dùng để phục vụ cho việc kiểm tra, bảo trì đường điện này. Cáp điện 5 được treo trên dây 9 để cấp điện cho các động cơ đặt trên xe. Ngoài ra trên phần kết cấu thép của cầu trục còn có phần sàn đứng với lan can để có thể đi lại khi kiểm tra, bảo trì, sửa chữa. Dầm chính của cầu trục hai dầm được chế tạo dưới dạng hộp hoặc dàn không gian. Dầm dàn không

gian tuy có nhẹ hơn dầm hộp song khó chế tạo và thường chỉ dùng cho cầu trục có tải trọng nâng và khẩu độ lớn. Dầm cuối của cầu trục hai dầm thường được làm dưới dạng hộp và liên kết các dầm chính bằng bulông hoặc hàn.

Nguyen lý làm việc: 1, cơ cấu nâng vật, người lái điều khiển cơ cấu nâng chính ( phụ) (tùy theo tải trọng nâng ) trong ca bin, chỉnh vị trí cho cơ cấu nâng và móc treo tới vị trí cần nâng, khi nâng ta cấp điện cho động cơ điện trên cụm ccnang, phanh mở d/ cơ dc dẫn động đến họp giảm tốc, đến palang cuốn cáp theo chiều nâng vật, khi nâng đến độ cao nhất định ở móc treo có gắn cơ cấu an toàn làm ngắt mạch điện đóng phanh an toàn ko cho cơ cấu tiếp tục nâng

2, muốn hạ vật ta cấp điện cho đc làm cho đc quay theo chiều hạ vật,phanh mở các thiết bị chuyển động ngc lại ,

Hệ thống phanh an toàn luôn đóng khi đc ko làm việc

3, khi cấp điện cho đc qua hộp giảm tốc, chuyển động dc dẫn đến cơ cấu di chuyển xe con 12, làm cho xe con chạy dọc theo ray trên dầm chính

4, nếu dẫn động riêng.Lúc này ta cấp điện cho đc , chuyển động quay dc dẫn đến (hôp giảm tốc) và các cơ cấu trung gian tời bánh xe di chuyển 3, làm cho dầm chính + dầm cuối di chuyển tịnh tiến trên ray bố tri trong nhà xưởng ,

Nếu dẫn động chung thì điện dc cấp cho đc trên ccdc xe con 12, lúc này khi chưa nâng vật thì cụm chi tiết nâng dc ngắt khỏi dc điện, đc dc dẫn động tới các bánh xe di chuyển 3 làm di chuyển cầu trục….

5, để truyền điện tới các đc điện, ng ta dùng hệ thống dây đủ sức tải , và dc bố trí trên cầu trục sao cho khi cầu trục di chuyển tới nơi xa nhất vẫn đảm bảo dây ko ngắn và bị rối dây

Câu 9: Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử dụng của cần trục ôtô

công dụng chung: dùng để nâng hạ vật và di chuyển hàng có tải trọng nhỏ trong khoảng cách không lớn.

1- Cầu trước; 2- Động cơ; 3, 4- Xy lanh co duỗi cần hành trình dài (8m) tác dụng hai chiều; 5- Ly hợp; 6- Hộp số; 7, 8- Xy lanh nâng hạ cần tác dụng hai chiều; 9- Mô tơ thuỷ lực loại pít tông hướng trục của cơ cấu quay; 10- Phanh đĩa loại thường đóng mở phanh bằng con đẩy thuỷ lực của cơ cấu quay; 11- Bánh răng ăn khớp với vành răng của thiết bị tựa quay; 12- Hộp giảm tốc bánh răng trụ loại bốn cấp của cơ cấu quay; 13- Mô tơ thuỷ lực loại pít tông hướng trục của cơ cấu nâng vật chính; 14- Hộp giảm tốc bánh răng trụ lắp lồng bên trong tang cuốn cáp của cơ cấu nâng chính; 15- Cơ cấu nâng vật phụ; 16- Con lăn tì của cơ cấu xếp cáp; 17- Phanh đĩa loại thường đóng mở phanh bằng con đẩy thuỷ lực của cơ cấu nâng chính; 18, 19- Các cầu sau; 20- Hộp giảm tốc dẫn động bơm thuỷ lực; 21- Hộp phân phối của sác xi xe cơ sở

Nguyen lý:/????? phạm vi ứng dụng áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực , làm việc ngoài trời với điều kiện thời thiết thay đổi, có tính cơ động cao, phục vu cho xây

dựng, khai thác, ...dùng để nâng hạ vật phục vụ công tác bốc xếp, trục vớt,

Câu 10: Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng của băng tải cao su?

công dụng chung: dùng để vận chuyển vật liệu rời dạng hạt, cục nhỏ, khối nhỏ .v.v. trong phạm vi xác định

1- Tang chủ động; 2- Thiết bị làm sạch; 3- Băng cao su; 4- Cơ cấu dẫn động; 5- Các con lăn đỡ trên; 6- Các con lăn đỡ dưới; 7- Khung; 8- Bộ phận cấp liệu; 9- Tang bị động; 10 - Cơ cấu căng băng.

Trên hình thể hiện sơ đồ nguyên lý của một băng tải cao su. Nó được cấu tạo bởi tấm băng cao su 3 uốn vòng qua tang dẫn động 1 và tang căng 9. Tấm băng cao su được đỡ bằng các giá đỡ dạng con lăn lắp trên các ổ bi. Các con lăn được lắp trên giá bệ 5. Vật liệu được nạp lên tấm băng cao su 3 thông qua máng nạp liệu 8 và được thoát ra khỏi thông qua tang trống 2 hoặc thông qua thiết bị dỡ tải dạng xe di động.

Nguyen lý:+Cơ cấu chất tải lên băng tải phải thoả mãn các yêu cầu sau: dòng tải chuyển động đúng tâm băng, giảm mài mòn cho băng và tạo cho dòng chuyển động của vật liệu có vận tốc gần bằng vận tốc theo hướng

chuyển động của băng, ngăn ngừa sự rơi xuống băng của các cục vật liệu có

kích thước từ trên cao; giảm làm vụn nát vật liệu, đảm bảo cung cấp đều đặn vật liệu cho băng...+động cơ quay dc dẫn động tới hộp giảm tốc , tới hệ thống dẫn động ( đai hay xích) tới tang chủ động, làm cho băng tải làm việc 1 cách liên tục đưa tải trọng cần di chuyển tới vj trí ta mong muốn...+khi tải trọng tới điểm cần di chuyển , theo quán tính chuyển động thì tải trọng dc đẩy lên giá đỡ hay dc rơi tự do tùy theo dạng tải trọng

phạm vi ứng dụng của băng tải cao su: trong nhà máy xí nghiệp, trong các nhà kho, các công trình xây dựng.v.v.

Một phần của tài liệu Thiết bị nâng chuyển (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w