KẾT LUẬN (2/5)KẾT LUẬN (2/5)

Một phần của tài liệu Công nghệ mobile IP- Giải pháp IP cho mạng thông tin di động (Trang 33 - 37)

KẾT LUẬN (2/5) Đường trục GPRS Mạng IP GGSN SGSN Đường trục GPRS Mạng IP Internet BG GGSN FA R AAA (1) (2) HLR Đường trục Inter-PLMN SS7 BG BG MT AAA R SGSN HA

KẾT LUẬN (3/5)

KẾT LUẬN (3/5)

Hạn chế của hệ thống

 Dung lượng cell hạn chế cho mọi thuê bao

 Tốc độ thực tế thấp hơn nhiều

 Giao thức GPRS phức tạp

 Ảnh hưởng của môi trường vô tuyến (lỗi, trễ, bảo mật…)  Dựa trên IPv4 nên khó có thể đảm bảo QoS theo yêu cầu  Định tuyến Mobile IPv4 chưa tối ưu

KẾT LUẬN (4/5)

KẾT LUẬN (4/5)

Những đóng góp của luận văn

Luận văn đã giới thiệu tổng quan lý thuyết về các vấn đề sau đây:

 Giới thiệu một số cấu trúc mạng GPRS/GSM  Các giải pháp chuyển vùng GPRS

 Kết nối mạng sử dụng công nghệ Mobile IP và Internet  Khuyến nghị về quản lý và phân bố địa chỉ IPv4 cho:

• Các nút mạng

• Các thiết bị đầu cuối di động

 Khả năng sử dụng Mobile IPv6

KẾT LUẬN (5/5)

KẾT LUẬN (5/5)

Hạn chế của luận văn

 Chưa có đánh giá chất lượng dịch vụ (QoS) của hệ thống khi triển khai MobileIP

 Đường trục liên mạng mới chỉ đề xuất các giải pháp kết nối tổng quát  Vấn đề bảo mật mạng chưa được đề cập chi tiết

 Chỉ đưa ra cách triển khai Mobile IPv4 trên một mạng tế bào GPRS

Hướng phát triển tiếp theo

 Áp dụng trên các mạng GSM cụ thể ở Việt Nam

 Đánh giá QoS của hệ thống khi triển khai Mobile IP

 Triển khai Mobile IP trên các hệ thống khác như WLAN, UMTS,… và xây dựng kiến trúc mạng tối ưu, thống nhất; tiến tới cho phép triển khai trên bất kỳ hệ thống nào khác

Một phần của tài liệu Công nghệ mobile IP- Giải pháp IP cho mạng thông tin di động (Trang 33 - 37)