Xác định lại ranh giới và quy mô của KCN

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch và quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất (Trang 67)

III. Nhóm giải pháp riêng đối với quyhoạch chi tiết KCN

3.2.1.Xác định lại ranh giới và quy mô của KCN

3. l.Xảc định chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ thuật của KCN:

3.2.1.Xác định lại ranh giới và quy mô của KCN

Ranh giới của KCN có thể phải điều chỉnh lại do: - Di chuyển dân cư nằm xen lẫn với các XNCN;

- Chấp thuận các cụm dân cư có quy mô lớn nằm xen vào KCN, không có

khả năng đền bù giải toả. Trong trườnghợp này phải điều chỉnh ranh giới đế tạo thành khoảng cách cách ly.

- Điều chình lại ranh giới theo quy hoạch chung của đô thị;

- Điều chỉnh lại ranh giới do mở rộng quy mô. Việc tăng thêm diện tích mới của KCN là một nhân tố hấp dẫn các doanh nghiệp đầu tư vào kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN.

Các XNCN trong KCN có mức độ độc hại cấp IV và V với khoảng cách cách ly tới các khu dân cư 50-100 m.

Tại phía KCN tiếp giáp với khu dân dụng cần thiết phải thiết lập các quy định kiểm soát về cảnh quan như hình thức kiến trúc của các công trình, tường rào, biến hiệu quảng cáo,... Cùng với các yêu cầu về vệ sinh môi trường, các quy định kiếm soát về cảnh quan là cơ sở quan trọng đế cải tạo trong tùng XNCN.

3.2.3 . Cải tạo hệ thống dịch vụ và vận tải công cộng

Hệ thống công trình công cộng dịch vụ cho toàn KCN sẽ được tính toán và cân đổi lại trên khả năng tận dụng các công trình công cộng dịch vụ của đô thị ở lân cận, như: bệnh viện, công trình thương mại, dịch vụ, đào tạo, nghỉ ngơi giải trí, nhà văn phòng,... Trong trường hợp không có khả năng sử dụng chung cần phải tiến hành xây dựng bổ sung các công trình này.

Các công trình công nghiệp không sử dụng nữa không nhất thiết phải phá bỏ mà có thế tận dụng cải tạo thành các công trình công cộng dịch vụ.

Khi cải tạo KCN nhất thiết phải tính đến việc tố chức các tuyến vận tải công cộng chuyên chở công nhân. Ket hợp với quy hoạch hệ thống vận tải công cộng trong toàn đô thị (hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là các tuyến xe bus) để đề xuất các tuyến và bến đỗ xe bus vận chuyển công nhân từ các khu ở đến KCN.

3.3. Phân khu chức năng và quy hoạch sử dụng đất.

Phân chia lại các khu vực chức năng của KCN để tạo thành một KCN có cơ cấu sử dụng đất hoàn chỉnh gồm: Khu vực trung tâm, khu XNCN, khu vục cây xanh, đất giao thông và hạ tầng kỹ thuật.

Tỷ lệ chiếm đất của các khu vục chức năng trong KCN cải tạo phải đạt tới cơ cấu sử dụng đất của các KCN đã được nhà nước quy định. Do các KCN dự kiến cải tạo đều nằm kề cận các khu ở nên tỷ lệ chiếm đất của diện tích cây xanh phải được tăng cường và bố trí họp lý các dải cây xanh cách ly.

3.4. Cải tạo hệ thong giao thông và hạ tầng kỹ thuật.

- về giao thông: Cải tạo mạng lưới giao thông và mở rộng mặt cắt đường hiện có để phù hợp với nhu cầu vận chuyển, phù hợp với sự thay đổi về công nghệvà tố chức sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp và tạo không gian đế xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Xây dựng mới một số tuyến đường mà không quá phụ thuộc vào hiện trạng nhằm tạo cho KCN có một hệ thống giao thông hoàn chỉnh. Đường có vỉa hè và được trồng cây xanh dọc đường.

- Thoát nước mưa: Hệ thống thoát nước mưa phải tách khỏi hệ thống thoát nước thải và phải được kiên cố hoá thành hệ thống mương có nắp đan hoặc cống bê tông cốt thép.

- Cấp nước: Nguồn nước cấp cho các XNCN có thế từ hệ thong cấp nước của đô thị hoặc từ nguồn nước ngầm khoan tại chỗ. Mạng lưới cấp nước trong toàn KCN cần được cải tạo lại đế có thể cấp nước ốn định, tránh lãng phí, ô nhiễm nguồn nước ngầm và được quản lý thống nhất dưới sự điều hành của Ban quản lý KCN.

- Thoát nước bẩn: Hệ thống thoát nước bẩn phải được xây dựng tách khỏi

hệ thống thoát nước mưa. Nước thải trong các XNCN phải được thu gom và xử lý trong trạm xử lý nước thải chung của KCN trước khi đố ra các nguồn nước mặt của đô thị.

Bên cạnh việc di dời các khu vực dân cư và các XNCN có mức độ vệ sinh không phù hợp, phải tiến hành cải tạo trong các XNCN. Trong thực tế, việc cải tạo, nâng cấp công nghệ sản xuất, điều kiện lao động là công việc thường xuyên của các doanh nghiệp nhằm đáp ứng các đòi hỏi của điều kiện thị trường và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên do nằm trong KCN phải cải tạo thì công việc này nên tiến hành đồng thời cùng với việc cải tạo trong phạm vi KCN, đặc biệt là cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật phù hợp với hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung của KCN.

Tóm lại, việc cải tạo KCN phải được nghiên cứu và giải quyết đồng bộ từ xác định chủ đầu tư - Công ty kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN, quy mô, đặc điểm của KCN, di chuyển và huỷ bỏ các công trình không phù hợp hoặc gây khó khăn trở ngại cho việc hoàn thiện co cấu của KCN, phân khu chức năng và quy hoạch sử dụng đất đến quy hoạch hệ thống giao thông và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong KCN.

Các giải pháp cải tạo phải đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường trong KCN và hạn chế đến mức cao nhất ảnh hưởng của chúng đến các khu vực lân cận. Việc cải tạo phải gắn liền với việc xây dựng các quy định kiểm soát về kiến trúc cảnh quan trong phạm vi KCN và trong từng XNCN đế KCN đóng góp tích cực vào cảnh quan chung của đô thị.

Các dự án cải tạo KCN phải được tiến hành cùng với việc các doanh nghiệp công nghiệp cải tạo công nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, điều kiện lao động của công nhân và giảm thiểu các ô nhiễm môi trường trong tùng XNCN. Phải tiến hành xây dựng co chế quản lý đế các doanh nghiệp công nghiệp bất kể nhà nước hay tư nhân phải trả tiền khi sử dụng hệ thống hạ tầng kỹ thuật KCN khi đã được công ty kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN đầu tư xây dựng.

4 . Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch xây dựng KCN, KCX

- Công tác quy hoạch xây dựng có liên quan đến nhiều ngành kinh tế. Vì vậy công tác quy hoạch cần đi trước các lĩnh vực làm cơ sở cho sự phối họp chặt chẽ giữa các ngành, nhắm tránh được tình trạng thi công thiếu đồng bộ ( đào lên lấp xuống nhiều lần đế thi công công ...)

- Các dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới cần có diện tích thích

hợp và kinh tế, phù hợp với tình hình của mỗi vùng, có kết hợp trước

mắt và

lâu dài đế đầu tư họp lý và đồng bộ.

- Quản lý xã hội ở KCN cũng như quản lý xã hội ở khu đô thị, cần kết hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phục vụ sản xuất và phục vụ đời sống cộng đồng sống và làm việc

trong KCN,

lấy xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất là chính. Ngoài việc quan tâm

xâydựng các công trình công nghiệp cần phải quan tâm xây dựng nhà ở cũng

như cuộc sống của lao động trong KCN.

- Trong quá trình quy hoạch xây dựng khu công nghiệp cần có sự thoả thuận

giữa nhân dân và Nhà nước dựa trên nguyên tắc pháp lý theo luật định

đế xây

xây dựng, xem xét kiếm tra các cơ quan, các ngành khi thực thi các đồ án quy hoạch xây dựng có tuân thủ theo quy hoạch trên cơ sở đã cho phép hay không. Công tác kiểm tra thanh tra cần làm thường xuyên đế giám sát những tổ chức cá nhân xây dựng trái phép hoặc lấn chiếm đất vượt quá chỉ giới xây dựng mà cơ quan quy hoạch đã hướng dẫn.

IV. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH KCN CẦN ÁP DỤNG Ờ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.

Trong thời gian tới khu công nghiệp ở Việt Nam cần áp dụng những mô hình mới phù hợp với sự phát triến kinh tế - xã hội. Đen nay hầu hết trong giai đoạn quy hoạch các nhà quy hoạch chỉ xem xét việc sử dụng đất và thuần tuý về kĩ thuật, mà chưa quan tâm về môi trường, khiến các doanh nghiệp đầu tư vào phải chịu chi phí lớn cho việc xử lý môi trường. Đây cũng là một lý do khiến nhiều khu công nghiệp chưa hấp dẫn các nhà đầu tư. Do vậy, cần có những mô hình khu công nghiệp phù họp, phục vụ cho tùng yêu cầu khác nhau. Có thể nói hầu như các mô hình khu công nghiệp đang được áp Việt Nam hiện nay đều bộc lộ nhược điếm cần phải khắc phục, đó là khu công nghiệp với tất cả các loại hình công nghiệp, mà không thành lập khu công nghiệp dành riêng cho các loại công nghiệp sạch hoặc ít ô nhiễm , khu công nghiệp dành cho các loại công nghiệp ô nhiễm .

Với các khu công nghiệp sạch chỉ nên cho phép xây dựng những nhà máy áp dụng công nghệ hiện đại, có thế nằm trong thành phố, khu công nghiệp ô nhiễm thì phải nằm xa thành phố. Thế nhưng, hiện nay có một thực tế là các khu công nghiệp còn bỏ trống nhiều, tỷ lệ diện tích đất được lấp đầy trong khu công nghiệp bình quân trên cả nước hiện nay chỉ đạt trên 50%, do đó hầu hết các khu công nghiệp đều đã phải tiếp nhận tất cả các loại hình công nghiệp. Chính vì vậy một thực trạng đang diễn ra ở tất cả các khu công nghiệp là, do

dựng hệ thống xử lý nước thải cục bộ. Bên cạnh đó tính “đa dạng” của các khu công nghiệp cổ điể, nên thành phần nước thải cũng đa dạng, các công ty xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp không thể xây dựng trạm xử lý cho tất cả các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Ngoài ra, việc kiểm tra thành phần nước thải của các nhà máy khác nhau về sản phấm, nguyên liệu, công nghệ trong khu công nghiệp cũng đang là vấn đề chưa thế giải quyết được.

Theo các chuyên gia thì hiện nay có rất nhiều mô hình khu công nghiệp đang được áp dụng trên thế giới và Việt Nam. Trong đó có hai mô hình được đề xuất áp dụng ở Việt Nam trong thời gian tới là “khu công nghiệp chuyên ngành” và “khu công nghiệp sinh thái”.

Khu công nghiệp chuyên ngành chỉ cho phép xây dựng một loại hình công nghiệp, việc xử lý toàn bộ chất thải sẽ do trạm xử lý tập trung của khu công nghiệp giải quyết, giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu tư và dễ thực hiện các chương trình sản xuất sạch hay áp dụng công nghệ sạch.

Khu công nghiệp sinh thái là mô hình mang tính cộng sinh công nghiệp: các ngành công nghiệp được lựa chọn sao cho nhà máy này có thể tận dụng phế liệu của nhà máy kia làm nguyên liệu sản xuất cho mình. Với mô hình này,

KÉT LUẬN

Khu công nghiệp, khu chế xuất là mô hình kinh tế mà các nước đang phát triển, nhất là các nước Châu á, đã và đang sử dụng như một công cụ đế thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đấy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam được thành lập cũng không nằm ngoài mục tiêu đó.

Tuy nhiên trong thời gian qua công tác quy hoạch chất lượng chua được cao, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong KCN, KCX thiếu quy hoạch cụ thể rõ ràng. Trong giai đoạn thi công xây dựng cở sở hạ tầng các khu thường có phát sinh so với qui hoạch được duyệt, phải thay đổi thiết kế một số hạng mục. Các KCN, KCX đã được thành lập thiếu kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nên chưa đủ sức hấp dẫn với các nhà đâù tư nước ngoài, mới được lấp kín gần 30% diện tích đất công nghiệp có thế cho thuê. Nhiều khu ở miền Bắc và miền trung tỷ lệ cho thuê đất rất thấp và không có dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài nào. Vì vậy đế các khu công nghiệp có thể hoạt động có hiệu quả, góp phần ngày càng lớn vào tăng trưởng kinhh tế, khai thác hiệu quả các nguồn lực trong nước, thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại ... phải có những biện pháp cụ thế nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch KCN,KCX.

Chuyên đề này đã đi vào thực trạng của KCN, KCX và tình hình quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch ở các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam trong thời gian vừa qua, đồng thời rút ra thành tựu và hạn chế, thuận lợi, khó khăn. Thông qua đó, có đưa ra những giải pháp để khắc phục khó khăn, tăng cường thuận lợi, nhằm từng bước hoàn thiện dần công tác quy hoạch KCN, KCX.

Chuyên đề đã cố gắng đi vào vấn đề một cách hệ thống. Tuy nhiên, vì thời gian có hạn, trong khuôn khố một số trang nhất định và với trình độ của một sinh viên sắp tốt nghiệp còn nhiều hạn chế, chuyên đề này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót nhất định. Người viết rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến và chỉ dẫn của các thầy cô giáo, các chuyên gia có kinh nghiệm cũng như những người có quan tâm khác.

2. Kiến trúc công nghiệp (tập 1)- Quy hoạch khu công nghiệp và lựa chọn địa

điếm xây dựng xí nghiệp công nghiệp (Trường đại học xây dựng) 3. Quy hoạch quản lý và phát triển các KCN ở Việt Nam . Bộ xây dựng. 4. Nghị định sổ 24/ 2000/ NĐ-CP.

5. Nghị định 10/ CP ngày 23 tháng 1 năm 1998. 6. Nghị định 12/ CP ngày 28 tháng 2 năm 1997.

7. Qui chế khu chế xuất ban hành kèm Nghị định 322/ HĐBT ngày 18 tháng

10 năm 1991.

8. Qui chế khu công nghiệp ban hành kèm Nghị định 192/ CP ngày 28 tháng

12 năm 1994.

9. Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ban hành kèm

Nghị định 36/ CP ngày 24 tháng 4 năm 1997. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Quyết định số 233/ 1998/ QĐ-TTg ngày 1 tháng 12 năm 1998. 11. Quyết định số 53/ 1999/ QĐ-TTg ngày 26 tháng 3 năm 1999. 12. Công văn số 04/ CP-KCN ngày 16 tháng 3 năm 1999.

Giải pháp nhằm nâng cao chất lưọng quy hoạch và quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt nam (79 trang)

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG 1...4

TỔNG QUAN VÈ KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT - QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT...4

I. Khái niệm chung về KCN, KCX...4

1. Các khái niệm cơbản...4

1.1 Sự hình thành của KCN, KCX trên thế giới...4

1.2 Bối cảnh hình thành chủ trương xây đựng các khu công nghiệp tập trung ở Việt Nam :...5

1.3 Định nghĩa KCN, KCX trên thế giới và Việt Nam...7

1.4. Sự giong và khác nhau giữa KCN, KCX:...9

2. Mục tiêu và đặc điếm của khu công nghiệp, khu chế xuất:...11

2.1. Mục tiêu:...77

THỤC TRẠNG QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP,

KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA...23

I. Đánh giá tình hình chung về KCN, KCX hiện nay ỏ’ nưóc ta...23

1. Tình hình các khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2000:...23

ỉ. 2. Thực trạng thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất. ...28

1.3. Thực trạng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp, khu chế xuất:...32

2. Tình hình phát triển KCN trong 3 năm 2001, 2002 và 2003:...34

2.1. Tình hình phát triển KCN 2 năm 2001, 2002...35

2.1.1 về thành lập mới các KCN...35

2.1.2 Thực hiện vốn đầu tư xây dựng hạ tầng KCN...35

2.1.3 . về thu hút đầu tư...36

2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh...36

2.2 . Tình hình phát triển KCN năm 2003...36

2.3 . Đánh giá tình hình thực hiện trong ba năm vừa qua...37

2.3.1. Các thành tựu đã đạt được...37 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2 . Những tồn taị trong công tác phát triển KCN và nguyên nhân. ...39

II. Tình hình quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch tại các KCN, KCX ỏ’ nưóc ta hiện nay...41

1. Quy hoạch tổng thể các địa điểm xây dựng các KCN tập trung ở Việt Nam đến năm 2010...41

1.2. Bổ trí địa diếm xây dựng các khu công nghiệp tập trung đến năm

2010:...42

2. Tình hình quy hoạch và quản lý xây dựng tại các khu công nghiệp hiện nay...43

2. ỉ. về lập, xét duyệt quy hoạch xây dụng các khu công nghiệp...43

2.1.1 . Tình hình lập quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp.... 43

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch và quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất (Trang 67)