- Nuôi cấy quy mô công nghiệp: Việc nuôi trồng vi tảo vi khuẩn lam quy mô
PHẦN III: KẾT LUẬN
Với quy trình sản xuất protein từ tảo như trên tuy còn một số mặt hạn chế song đã đáp ứng đươc phần nào nhu cầu về tảo và các sản phẩm từ tảo trong và ngoài nước.
Với mô hình nuôi cấy tảo trên ta có thể áp dụng cho cả hình thức nuôi cấy thủ công nghiệp, bán công nghiệp và công nghiệp. tuy nhiên vẫn còn một số mặt hạn chế cần khắc phục như đảm bảo vệ sinh cho khu vực nuôi cấy, đặc biệt là với mô hình nuôi cấy thủ công nghiệp thì khu vực nuôi cấy càng phải đảm bảo về kỷ thuật và môi trường để tránh bị nhiễm các loài tảo ký sinh khác gây ảnh hưởng đến chất lượng và độ tinh khiết của sản phẩm. Trong mô hình nuôi cấy tảo spirulina quang trọng nhất vẫn là hệ thống bể nuôi cấy. mô hình nuôi cấy có thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào hệ thống bể nuôi cấy này.
Với quy mô công nghiệp, nếu đươc lắp đặt hệ thống khuấy trộn đặt ở một chế độ thích hợp nhằm dảm bảo cho tảo tiếp xúc đều với ánh sáng mặt trời sẽ cho năng suất cao đạt tới 0,8g/l. Đồng thời CO2 cũng là một chất thiết yếu rất cần cho quá trình quang hop7 của tảo, tuy có sẵn trong tự nhiên nhưng quá trình quang hợp của tảo chỉ xảy ra tốt nhất khi pH> 10,4 vì vậy cần bổ sung kiềm vào bể nuôi cấy trong quá trình bổ sung chất dinh dưỡng sau khi thu hồi tảo lần 1.
Nhược điểm lớn nhất của tảo spirulina là ở trạng thái tươi mới sẽ khó giữ được lâu. Việc them 10% muối vào tảo tươi tuy có thể giúp tảo giữ được lâu hơn nhưng sẽ làm biến tính mất đi hương vị nguyên chất của tảo như làm tảo có mùi tanh giống bột cá và mất di màu xanh tự nhiên của sản phẩm. Chính vì vậy, tảo spirulina sau khi được thu hoạch nếu trực tiếp đưa vào nhà máy chế biến và làm lạnh nhanh hoặc làm đông khô ở nhiệt độ thấp sẽ giữ cho sản phẩm được tươi mới lâu nhất.
Quy tình sản xuất protein đơn bào từ tảo spirulina là một quy trình mở, nó không quá nghiêm ngặt về hệ thống cũng như phương pháp nuôi, tuy nhiên làm sao
để đạt được kết quả tốt nhất và thu được sản lương cao nhất thì quy trình nuôi cấy cần phải đảm bảo tốt các điều kiện về tiêu chuẩn. Phát triển mô hình nuôi cấy tảo spirulina ở quy mô thủ công nghiệp và bán công nghiệp ở Việt Nam cũng là một cách giúp cải thiện đời sống người dân,góp phần xóa đói giảm nghèo cho quốc gia.
Mục lục
Phần 1 Lời mở đầu...1 Phân 2 Nội dung...4
CHƯƠNG 1: Sơ lược về protein các quy trình sản xuất protein
1.1- Sơ lược về protein 4
1.1.1- Định nghĩa Protein 4
1.1.3- Các yếu tố tổng hợp protein 6
1.1.4.- Vai trò của protein đối với sự sống 8
1.2- Các quá trình sản xuất prtein 9
1.2.1- Khái quát về lịch sử sản xuất protein 11
1.2.2- Đặc điểm sản xuất proten đơn bào 11
1.2.3- Sản xuất protein sinh vật từ dầu mỏ, khí đốt 12
1.2.3.1- Đặc điểm lịch sử 12
1.2.3.2- Nguyên liệu 13
1.2.4- Công nghệ sản xuất protein trên nguyên liệu polysaccarit chưa thủy phân 15 1.2.5- CHSX protein từ sắn không qua quá trình thủy phân ban đầu 17
1.2.6- Sản xuất protein từ chuối 17
1.2.7- CNSX protein trên dịch gỗ thủy phân 17
CHƯƠNG 2: Giới thiệu về tảo Spirulina
2.1- Tảo spirulina là gi? 19
2.2- Tình hình tảo spirulina ở Việt Nam 23
2.2.2- Ở Việt Nam 26
2.3- Các sản phẩm tảo Spirulina ở VN 29
2.4- Ứng dụng các sản phẩm tảo spirulina ở VN 31
2.4.1- Spirulina trong bệnh nội tiết, biến dưỡng và tim mạch 31 2.4.2- Spirulina, giải pháp tốt cho người béo phì 31 2.4.3- Spirulina, chìa khóa sinh học chống lao tâm lao lực 31 2.4.4- Spirulina, món ăn nên thuốc trong bệnh mạn tính 32
2.4.5- Spirulina, phương tiện giải độc trong môi trường ô nhiễm 32 CHƯƠNG 3: Quy trình sản xuất protein đơn bào từ tảo spirulina
3.1- Ưu điểm tảo đơn bào 33
3.2- So sánh 2 loại tảo Chlorella và Spirulina 34
3.3- Quy trình sản xuất protein từ tảo spirulina 35 3.3.1-Sơ đồ quy trình sản xuất protein đơn bào từ tảo spirulina 35
3.3.2- Giải thích quy trình 36