Nhõn vật trữ tỡnh

Một phần của tài liệu VẺ đẹp cổ điển và HIỆN đại của tập THƠ NHẬT kí TRONG tù hồ CHÍ MINH (Trang 27 - 30)

Trong tỏc phẩm “Cảm tưởng đọc Thiờn gia thi”, Hồ Chớ Minh khẳng định “Nay ở trong thơ nờn cú thộp/ Nhà thơ cũng phải biết xung phong”. Đõy cú thể coi là quan niệm sỏng tỏc hết sức tiến bộ của một thi sĩ- chiến sĩ trong thời đại cỏch mạng. Quan niệm này chi phối nhiều mặt trong sỏng tỏc của Hồ Chớ Minh, trong đú rừ rệt nhất là nhõn vật trữ tỡnh. Hơn một trăm bài thơ của Nhật ký trong tự đó phỏc họa thành cụng hỡnh tượng của một chiến sĩ cỏch mạng luụn luụn vững vàng chủ động trong mọi tỡnh thế ngặt nghốo nhất.

Mựa thu năm 1942, Hồ Chớ Minh bị bắt một cỏch bất ngờ, bớ mật, khụng hỏi cung, khụng cú ỏn, bị đầy đọa trong cuộc sống “khỏc loài người” của nhà lao tăm tối và những cuộc chuyển lao quanh co, gian khổ “năm mươi ba cõy số một ngày/ Áo mũ dầm mưa rỏch hết giầy”. Mười bốn thỏng, thời gian nặng nề trụi “một ngày tự, nghỡn thu ở ngoài”, mỗi giờ mỗi khắc đều là sự thử thỏch ghờ gớm với sức khỏe, tõm lý, ý chớ của người tự. Hóy xem Bỏc tự họa minh sau bốn thỏng ở tự:

“Sống khỏc loài người vừa bốn thỏng Tiều tụy cũn hơn mười năm trời Bởi vỡ:

Bốn thỏng cơm khụng no Bốn thỏng đờm thiếu ngủ Bốn thỏng ỏo khụng thay Bốn thỏng khụng giặt giũ

Cho nờn:

Răng rụng mất một chiếc Túc bạc thờm mấy phần Gầy đen như quỷ đúi Ghẻ lở mọc đầy thõn

(Bốn thỏng rồi)

Rồi sau một năm ở tự, khụng chỉ tổn hại sức khỏe “Ngồi lõu chõn đó mềm như bỳn/Nay thử ra đi muốn ngó nhào” mà đến cả tinh thần “Ở tự năm trọn thõn vụ tội/Hũa lệ thành thơ tả nỗi này”. Một tỡnh cảnh như thế dễ khiến con người gục ngó. Nhưng khụng, hoàn cảnh giống như thứ lửa luyện để thử thỏch và làm sỏng lờn chất vàng mười của tõm hồn người cộng sản. Xuyờn suốt trong cỏc thi phẩm là hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh với ý chớ phi thường:

“Kiờn trỡ và nhẫn nại Khụng chịu lựi một phõn Vật chất tuy đau khổ

Khụng nao nỳng tinh thần”

(Bốn thỏng rồi) Nghĩ mỡnh trong bước gian truõn

Gian nan rốn luyện tinh thần thờm hăng (Tự khuyờn mỡnh)

Một hành động thượng gặp của nhõn vật trữ tỡnh trong tập thơ là luụn tự an ủi, động viờn chớnh mỡnh tin vào sức mạnh của ý chớ, của con người và tin vào tương lai. Những lời tự khuyờn mỡnh ấy khụng phải những tiếng hụ hào, núi suụng. Đú là lời tự nhủ son sắt, là kim chỉ nam cho mọi động của người tự. Vỡ thế, cho dự cú lỳc đau buồn, căm phẫn, sốt ruột nhưng chưa lỳc nào nhõn vật trữ tỡnh trong tập thơ nao nỳng tinh thần. Thậm chớ, ở những nghịch cảnh trớ trờu nhất, người tự lại càng thể hiện chớ khớ và bản lĩnh của mỡnh khi vượt lờn làm chủ hoàn cảnh. Đõy là cảnh giải lao: “lủng lẳng chõn treo tựa giảo hỡnh”. Đõy là cõu chuyện của một ngày tự: “ “Đụi ngựa” ngày đi chẳng nghỉ chõn/ Đờm “gà năm vị” lại thường ăn”/ Thừa cơ rột rệp xụng vào căn”. Đõy là cảnh xiềng xớch: “Hụm nay xiềng xớch thay dõy trúi”. Và, đõy là thỏi độ của nhõn vật trữ tỡnh: trong khi bị treo chõn vẫn thấy “làng xúm ven sụng đụng đỳc thế”; trong khi kiệt sức vỡ bị đầy đọa thỡ vẫn “mừng sỏng nghe oanh hút xúm gần”; trong khi bị cựm kẹp vẫn húm hỉnh “mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung… như khanh tướng vẻ ung dung”. Chỏt thộp ngời lờn trong suy nghĩ, cảm nhận của tỏc giả Nhật ký trong tự. Nhờ ý chớ và bản lĩnh phi thường ấy, Hồ Chớ Minh khiến cho song sắt nhà tự cựng gụng cựm trở thành vụ nghĩa. Nhõn vật trữ tỡnh cú những lỳc xuất hiện khụng phải với thõn phận người tự mà là một nhà thơ (nguyệt tũng song khớch khỏn thi gia), một khỏch tự do (ngục trung lưu trỳ tự do nhõn), khỏch tiờn (tri phủ lung trung dó hữu tiờn). Con người đó khắc phục được mọi trở lực của hoàn cảnh, thậm chớ đó chiến thắng hoàn cảnh đẻ giữ vững tỡnh thần chủ động, thỏi độ bỡnh thản. Sở dĩ cú thể làm được điều ấy là vỡ người tự cộng sản đó nhỡn thấy được quy luật vận động của lịch sử, nhận thức được rằng tỡnh trạng hiện tại chỉ là tạm thời. Hỡnh ảnh con người chủ động như thế ta chưa từng gặp trong thơ cổ!

Vượt lờn hoàn cảnh tự đầy, Hồ Chớ Minh cất tiếng ca yờu đời, yờu người, yờu thiờn nhiờn. Ở trờn, chỳng tụi đó từng phõn tớch điểm tương đồng giữa Hồ Chủ Tịch và thi nhõn xưa khi bầu bạn với thiờn nhiờn. Nhưng cũng phải núi thờm rằng, nhõn

vật trữ tỡnh trong thơ cổ độn với thiờn nhiờn phần lớn trong tõm thế nhàn tản, thư thỏi. Cũn Hồ Chớ Minh trong Nhật ký trong tự đến với thiờn nhiờn lỳc “khụng rượu cũng khụng hoa”, lỳc gối quắp lưng cũng ngủ chẳng an”, hay lỳc “người đi rỏt mặt trờn đường thẳm”… Đành phải “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ/ Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ”. Bởi lẽ:

“Mặc dự bị trúi chõn tay

Chim ca rộn nỳi hương bay ngỏt rừng Vui say ai cấm ta đừng

Đường xa õu cũng bớt chừng quạnh hưu” (Trờn đường đi)

Bốn bức vỏch nhà lao và gụng cựm khụng thể kỡm giữ được tõm hồn người tự hướng đến thiờn nhiờn. Mỗi bài thơ viết về thiờn nhiờn trong Ngục trung nhật kớ đều là một lần thi sĩ đó vượt ngục bằng tinh thần. “Thõn thể ở trong lao” nhưng tinh thần ở ngoài lao. Vỡ thế, tỡnh yờu thiờn nhiờn trong Nhật ký trong tự khụng chi biểu hiện tõm hồn nghệ sĩ lóng mạn đậm chất cổ điển mà thực sự là minh chứng cho tinh thần thộp của người lónh tụ cỏch mạng của thế kỉ XX.

Nhà tự khụng thể khiến nhõn vật trữ tỡnh trong Ngục trung nhật kớ nao nỳng, cũng chẳng thể ngăn cản Người vươn đến với thiờn nhiờn và cuộc sống. Và thậm chớ, nhà ngục cũn trở thành đối tượng để Hồ Chớ Minh chõm biếm. Bước vào thế giới của hơn một trăm bài thơ chữ Hỏn, người đọc hết sức ngạc nhiờn và thỳ vị khi thường bắt gặp nụ cười húm hỉnh của nhõn vật trữ tỡnh. Chỉ cú thể đứng cao hơn hoàn cảnh thỡ mới cú thể cất tiếng cười trước hoàn cảnh. Tiếng cười ấy thể hiện sự bỡnh tĩnh, kiờn cường, lạc quan của người tự. Từ thế bị động Hồ Chớ Minh đó thực sự vượt lờn làm chủ hoàn cảnh. Bị trúi nhưng Người lại thấy mỡnh như một vị quan vừ oai phong:

Rồng uốn vũng quanh chõn với tay Trụng như quan vừ quấn tua gai Tua vai quan vừ bằng kim tuyến Tua của ta là một sợi gai

(Dõy trúi)

Tiếng cười của Hồ Chớ Minh trong Nhật ký trong tự cú nột phảng phất chất “uymua” của người phương Tõy hiện đại, cười vui một cỏch rất trớ tuệ. Tiếng cười ấy cú khả năng xoay chiều hiện thực trong cỏi nhỡn đầy lạc quan. Khụng giống cỏi cười cay đắng của Hồ Xuõn Hương, cỏi cười ra nước mắt của Tỳ Xương, cỏi cười thõm trầm của Nguyễn Khuyến, cỏi cười trong thơ Bỏc thể hiện nhõn sinh quan và lý tưởng cỏch mạng.

Nhõn vật trữ tỡnh trong Nhật ký trong tự rất điềm tĩnh, vững vàng trước mọi thỏch thức của nhà ngục, nhưng khi nghĩ về dõn về nước thỡ lại luụn lo õu, khắc khoải đếm từng ngày từng thỏng. Đõy cũng chớnh là một nột hiện đại trong hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh của Nhật ký trong tự. Con người trong thơ cổ điển luụn đứng ngoài dũng chảy của thời gian. Bởi theo quan niệm truyền thống của văn nhõn xưa, thời gian là tuần hoàn, vậy cú chi phải bận lũng đến thời gian. Nhưng, Hồ Chớ Minh là một con người của thế kỉ XX, lại là một lónh tụ đang tỡm cơ hội để đấu tranh dành tự do cho dõn tộc. Con người ấy sống trong từng nhịp thời gian cụ thể. Chỉ cần đọc tờn cỏc bài thơ Bỏc viết trong mười bốn thỏng bị giam cầm, ta cũng cú thể thấy thời gian đó trờ thành mối bận tõm lớn nhất của Người. Nhiều bài thơ cú nhan đề lặp đi lặp lại yếu tố thời gian: Buổi sớm, Nắng sớm, Buổi trưa, Quỏ trưa, Chiều tối, Hoàng hụn, Đờm

lạnh, Nửa đờm, Đờm thu… Nhịp điệu thời gian đều đặn đến đơn điệu, hết sỏng rồi trưa, hết trưa rồi chiều rồi đờm, đỳng như Bỏc núi, ngày quỏ dài biết làm chi đõy. Cả tập thơ thẻ hiện nỗi ỏm ảnh về thời gian của nhõn vật trữ tỡnh Hồ Chớ Minh. Càng những bài về cuối tập, độ dài thời gian như gión ra gấp bội, nhà thơ càng thể hiện tõm trạng nặng nề, sốt ruột:

Trời xanh cố ý hóm anh hựng Tỏm thỏng hao mũn với xớch gụng Tấc búng nghỡn vàng đà đỏng tiếc Ngày nào thoỏt khỏi chốn lao lung

(Tiếc ngày giờ)

Cỏi gốc của tõm trạng trờn là khỏt vọng tự do, khỏt vọng được trở về với anh em đồng chớ để tiếp tục chiến đấu. Khụng khớ của cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc đang sục sụi, khẩn trương khắp năm chõu. Vậy mà Hồ Chớ Minh lại đang trong tự, khụng hỏi cung, khụng kết tội, chỉ giam giữ và giải quanh cỏc nhà lao. Thế nờn, ngúng trụng, xút xa, bực bội, thậm chớ là đau đớn:

Năm trũn cố quốc tăm hơi vắng Tin tức bờn nhà bữa bữa trụng

(Tức cảnh) Thà chết chẳng cam làm nụ lệ mói Tung bay cờ nghĩa khắp trăm miền Xút mỡnh giam hóm trong tự ngục Chưa được xụng ra giữa trận tiền

(Ở Việt Nam cú biến động theo nguồn tin xớch đạo trờn bỏo Ung Ninh) Trỏng sĩ đua nhau ra mặt trận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoàn cầu bốc lửa rực trời xanh

Trong ngục người nhàn nhàn quỏ đỗi Chớ cao mà chẳng đỏng đồng chinh!

(Buồn) Ở tự năm trọn thõn vụ tội Hũa lệ thành thơ tả nỗi này

(Đờm thu)

Như vậy, nhõn vật trữ tỡnh trong Ngục trung nhật ký một mặt vừa cú cỏi tự do bờn trong của con người hoàn toàn tự chủ vỡ biết mỡnh đang đồng hành cựng lịch sử trờn từng bước đi của nú, đồng thời lại là người chiến sĩ đầy nhiệt huyết đang bị giam cầm giữa khụng khớ sục sụi của phong trào cỏch mạng, cú tõm trạng sốt ruột đến đau đớn. Hai mặt biểu hiện đú giỳp ta hỡnh dung rừ nột về chõn dung của người lónh tụ cỏch mạng thế kỉ XX. Núi như nhà nghiờn cứu Nguyễn Đăng Mạnh thỡ Nhật ký trong tự của Hồ Chớ Minh đó “thể hiện sõu sắc đời sống nội tõm phong phỳ của Người và in đậm cỏ tớnh, phong cỏch của một chiến sĩ cỏch mạng vĩ đại”

Một phần của tài liệu VẺ đẹp cổ điển và HIỆN đại của tập THƠ NHẬT kí TRONG tù hồ CHÍ MINH (Trang 27 - 30)