Thị trƣờng tiền tệ Mỹ dƣới sự tổ chức điều hành của Cục dữ trữ Liên Bang

Một phần của tài liệu vai trò của ngân hàng trung ương trên thị trường tiền tệ và kinh nghiệm các nước (Trang 33 - 35)

Liên Bang Hoa Kì

Thi trƣờng tiền tệ Mỹ là thị trƣờng phát triển nhất, hoàn thiện nhất và lớn nhất thế giới. Đặc biệt là thị trƣờng tín phiếu kho bạc (với tổng giá trị giao dịch 406,6 tỷ USD vào cuối tháng 9 năm 1998) là thị trƣờng rất hiệu quả, khả năng thanh toán ổn định với hệ thống thanh toán tiên tiến và có nhiều đối tƣợng tham gia. bên cạnh đó thị trƣờng các chứng phiếu khác cũng rất phát triển nhất là thị trƣờng sơ cấp trong đó dƣ nợ kì phiếu công ty là: 506,8 tỷ USD, chứng chỉ tiền gửi: 395,8 tỷ USD, phiếu chấp nhận ngân hàng là 64 tỷ USD. Cộng với thị trƣờng liên ngân hàng và các họp đồng mua lại, số dự nợ trên thị trƣờng tiền tệ mỹ là 1551,3 tỷ USD tƣơng đƣơng 29% tổng tài sản quốc dân danh nghĩa của Mỹ. riêng thị trƣờng mở với các giao dịch có thể chiếm phần lớn trong thị trƣờng tiền tệ (89%) trong đó thị trƣờng mua lại là các nghiệp vụ chủ yếu của FED.

Phƣơng thức giao dịch :

Mua và bán trái phiếu chính phủ: Khi Cục dự trữ liên bang (Fed) mua trái phiếu chính phủ, tiền đƣợc đƣa thêm vào lƣu thông. Bởi có thêm tiền trong lƣu thông, lãi suất sẽ giảm xuống và chi tiêu, vay ngân hàng sẽ gia tăng. Khi Fed bán ra trái phiếu chính phủ, tác động sẽ diễn ra ngƣợc lại, tiền rút bớt khỏi lƣu thông, khan hiếm tiền sẽ làm tăng lãi suất dẫn đến vay nợ từ ngân hàng khó khăn hơn.

Quy định lƣợng tiền mặt dự trữ: Ngân hàng thành viên cho vay phần lớn lƣợng tiền mà nó quản lý. Nếu Fed yêu cầu các ngân hàng này phải dự trữ một phần lƣợng tiền này, khi đó phần cho vay sẽ giảm đi, vay mƣợn khó hơn và lãi suất tăng lên.

Thay đổi lãi suất của khoản vay từ Fed: Các ngân hàng thành viên của Fed vay tiền từ Fed để trang trải các nhu cầu ngắn hạn. Lãi suất mà Fed ấn định cho các khoản vay này gọi là lãi suất chiết khấu. Hoạt động này có ảnh hƣởng, tuy nhỏ hơn, về số lƣợng tiền các thành viên sẽ đƣợc vay. Cục dự trữ liên bang thực hiện chính sách tiền tệ chủ yếu bằng cách định hƣớng "lãi suất quỹ vốn tại Fed". Đây là tỷ lệ các ngân hàng ấn định với

trƣờng quyết định chứ Fed không ép buộc. Tuy vậy, Fed sẽ cố gắng tác động tỷ lệ này ở con số phù hợp với tỷ lệ mong muốn bằng cách bổ sung hoặc hạn chế nguồn cung tiền tệ thông qua hoạt động của nó trên thị trƣờng.

Cục dự trữ liên bang còn ấn định tỷ lệ chiết khấu – lãi suất mà các ngân hàng thƣơng mại phải trả khi vay tiền từ Fed. Tuy nhiên, các ngân hàng thƣờng lựa chọn cách vay quỹ đặt cọc tại Fed từ một ngân hàng khác mặc dù lãi suất này cao hơn tỷ lệ chiết khấu của Fed. Lý do của cách lựa chọn này là việc vay tiền từ Fed mang tính công khai rộng rãi, nó sẽ đƣa đến chú ý của công chúng về khả năng thanh khoản và mức độ tin cậy của ngân hàng đang đi vay.

Cả hai tỷ lệ trên chi phối lãi suất ƣu đãi, là tỷ lệ thƣờng cao hơn 3% so với "lãi suất quỹ vốn tại Fed". Lãi suất ƣu đãi là tỷ lệ mà các ngân hàng tính lãi đối với khoản vay của những khách hàng tin cậy nhất.

Ở mức lãi suất thấp, các hoạt động kinh tế đƣợc thúc đẩy vì chi phí đi vay thấp, do đó mà ngƣời tiêu dùng và các doanh nghiệp tăng cƣờng mua bán. Ngƣợc lại, lãi suất cao đƣa đến kìm hãm kinh tế vì chi phí đi vay cao hơn.

Cục dự trữ liên bang thƣờng điều chỉnh “lãi suất quỹ vốn tại Fed” mỗi lần ở mức 0,25% hoặc 0,5%. Từ năm 2001 Đến giữa năm 2003, Fed hạ lãi suất 13 lần, từ 6,25% xuống 1% nhằm chống lại xu hƣớng suy thoái kinh tế. Tháng 11 năm 2002, lãi suất do Fed Điều chỉnh chỉ còn 1,75% và nhiều mức thấp hơn cả tỷ lệ lạm phát. Ngày 25/03/2003, "lãi suất quỹ vốn tại FED" tụt xuống mức 1%, con số thấp nhất kể từ tháng 07 năm 1958 – 0,68%. Bắt đầu từ giữa tháng 06/2004, Cục dự trữ liên bang bắt đầu nâng lãi suất định hƣớng 17 lần liên tục lên 5,25% ngày 08/08/2006.

Có thể, Fed cũng đã nỗ lực các hoạt động mua bán trên thị trƣờng nhằm thay đổi tỷ lệ cho vay dài hạn, tuy nhiên năng lực của nó yếu hơn rất nhiều các định chế tài chính tƣ nhân.

- Ƣu Điểm :

+ Hàng hóa trên thị trƣờng tiền tệ đƣợc sử dụng linh hoạt , đa dạng và phần lớn là những công cụ ngắn hạn nhƣ: tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, kì phiếu công ty….Đều là những loại công cụ có tính thanh khoản cao và đƣợc giao dịch với khối lƣợng lớn.

- Nhƣợc Điểm:

+ Thị trƣờng tiền tệ của mỹ rất nhạy cảm đối với các biến động về chính trị .

Một phần của tài liệu vai trò của ngân hàng trung ương trên thị trường tiền tệ và kinh nghiệm các nước (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)