5.1. Chọn ổ lăn cho trục I
Để có kết cấu đơn giản nhất, giá thành thấp nhất, ta chọn ổ bi đỡ một dãy . Chọn kết cấu ổ lăn theo khả năng tải động, đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn : d= 30 mm.
* Chọn ổ lăn là ổ bi đỡ 1 dãy 306( bảng P2.7[1]) với các thông số:
Kí hiệu ổ
d(mm) D(mm) B(mm) r(mm) Đườngkính bi C(kN) C0(kN)
5.2.Chọn ổ lăn cho trục II
Chọn ổ lăn là loại ổ bi đỡ 1 dãy, sơ đồ bố trí:
Đường kính ngõng trục d=35m => tra bảng 2.7[1] được các thông số ổ:
Kí hiệu ổ
d(mm) D(mm) B(mm) r(mm) Đườngkính bi C(kN) C0(kN)
307 35 80 21 2,5 14,29 26,2 17,9
*Tính kiểm nghiệm khả năng tài của ổ: Phản lực hướng tâm tác dụng lên các ổ
- ổ bên trái bánh răng:
147,71
2 2 2 605,842 623,59( )
0 0 0
Fr = Fx +Fy = + = N
- ổ bên phải bánh răng
1940,92 2 2 2501,192 3165,92( ) 2 2 2 2501,192 3165,92( ) 1 1 1 Fr = Fx +Fy = + = N Lực dọc trục 0 a F = m Cd =Q L
Với ổ bi đỡ : Q=(XVFr+YFa)kt,kđ
-V –hệ số kể đến vòng nào quay, với vòng trong quay có V=1
-kt –hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ,có kt=1 khi nhiệt độ θ=1050
-kđ-hệ số kể đến đặc tính tải trọng,tra bảng 11.3[1] được kđ=1,4 -X-hệ số tải trọng hướng tâm, Y hệ số tải trọng dọc trục
Fa=0 => X=1, Y=0 => Q = 1,4Fr
Dễ thấy Q0<Q1=> lấy Q=Q1=1,4.Fr1=4432,29 N (Q0, Q1 lần lượt là tải trọng quy ước tính tại ổ lăn bên trái và ổ lăn bên phải bánh răng.
m Cd =Q L
Với m bậc của đường cong mỏi;ổ bi có m=3 L:tuổi thọ (triệu vòng quay);
6 6 L 60n.L .10= h − =60.356,25.19000.10− =406,13 (triệu vòng) ⇒Cd =Q0mL=4432,29.3406,13=32823( ) 32,82(N = kN) >C=26,2⇒ Ta giảm thời gian phục vụ của ổ xuống một nửa, tức L=203,065 triệu vòng, khi đó
203,0653 3 4432,29. 26052( ) 26,05( ) 0m Cd =Q L= = N = kN <C ⇒ thỏa mãn. •Kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải tĩnh:
0
Qt ≤C
Với C0-khả năng tải tĩnh của ổ;C0=17,9kN Qt-tải trọng tĩnh quy ước;
*Qt=X0Fr+Y0Fa
Tra bảng 11.6[1] ta có: X0=0,6, Y0=0,5 ;
=> Qt0=0,6.623,59=374,15 (N) ; Qt1=0,6.3165,92=1899,55 (N) *Qt=Fr : ta được Qt0=623,59 ; Qt1=3165,92
⇒
tải trọng tĩnh quy ước Qt1=3165,92 (N) =3,17 kN < C0=17,9kN ⇒
thỏa mãn.