10. Kiểm tra khớp nối.
11.2. Tính tốn và chọn ổ đỡ trung gian và ổ đỡ cuối trục vít.
Chọn ổ bi lịng cầu hai dãy cho ổ đỡ trung gian và ổ đỡ cuối trục vít .
Do đặt tính của ổ này là chịu tải hướùng tâm, nhưng cĩ thể đồng thời chịu tải trọng hướng tâm và tải trọng chiều trục về hai phía và ổ này được sữ dụng nhiều cho trục cĩ nhiều gối đỡ.
Trong quá trình xác định biểu đồ nội lực để xác định kích thước trục vít. Ta nhận thấy rằng nội lực ở nhịp đầu và nhịp cuối của trục là lớn nhất, do đĩ ta xác định hệ
- Hệ số khả năng làm việc của ổ , theo cơng thức 8.1 [7]. C = Q (n.h )0,3 < Cbảng. Trong đĩ: • Số vịng quay thực tế của trục vít n = 31,5 31,5 980 i ndc = = vịng/phút
• Thời gian phục vụ của ổ h = 8000 h.
• Tải trọng tương đương ( daN ) :
Q = ( KV.R +m.A ). Kn.Kt (23) Trong cơng thức này :
- m : Hệ số chuyển tải trọng dọc trục về tải trọng hướng tâm. T a1 C a r d1 do B β D1 D
Tra bảng (8.2), trang 161, tài liệu [7] : m = 1,5.
- Kt : Hệ số tải trọng động.
Tra bảng (8.3), trang 162, tài liệu [7] : Kt = 1. - Kn : Hệ số nhiệt độ.
Tra bảng (8.4), trang 163, tài liệu [7] : Kn=1. - KV : Hệ số xét đến vịng nào của ổ là vịng quay. Tra bảng (8.5), trang 162, tài liệu [7 ] : KV=1. - A : Tải trọng dọc trục, daN.
A : Cũng chính là lực dọc Nz, tại đầu nhịp thứ nhất Từ biểu đồ nội lực Nz do Pd gây ra: A = 3074,88 kG - R : Tải trọng hướng tâm ( tổng phản lực gối đỡ ), daN.
Tải trọng tác dụng lên trục ở đầu vít gồm phản lực tại đầu nhịp thứ nhất của vít, mơmen xoắn mà động cơ truyền cho trục và lực dọc ( Nz ).
Từ biểu đồ nội lực Nz do Pn gây ra: R = 395,06 kG. Vậy Q = ( KV.R +m.A ). Kn.Kt
= ( 395,06.1+ 1,5.3074,88 ). 1.1 = 5007,38kG. ⇒ C = 5007,38(28,66.12000)0,3= 229375,897
Dựa vào hệ số khả năng làm việc của ở ta chọn ổ bi đỡ lồng cầu 2 dãy. Theo ΓOCT 5720- 51 ta chọn ổ bi đỡ lồng cầu 2 dãy cĩ kí hiệu 1522 cĩ Cbảng=250000
Các thơng số kích thước của ổ bi đỡ lịng cầu 2 dãy:
Kí hiệu ổ d D B β0 d1 rmax
122 120 200 53 11 100 4,5
D1max d2min D2 L nmax
( vg/ph )
Đường kính bi Số lượng1 dãy