Quá trình nhận biết

Một phần của tài liệu Mạng thần kinh nhân tạo cho lớp phân màu sắc (Trang 53 - 54)

N: number of variables.

12.7 Quá trình nhận biết

Thật không rõ ràng lắm là tại sao sự nhận biết lại chiếm một vị trí quan trọng trong mối quan tâm của con ngời. Dù có thế nào thì quá trình nhận biết luôn luôn đợc kết hợp một cái tên hoặc một cách gọi nào đó. Để xác định một vật thể, cho ví dụ, là quá trình xử lý kết hợp giữa nhận ra hình dạng và kết hợp với một cái tên đặc biệt. Câu hỏi là: bạn có cần phải biết tất cả các hình dạng khác nhau để nhận ra hình dạng của một vật thể? Trong thuật toán nhận biết đã dùng (thuật toán này cũng áp dụng quy tắc delta), tất cả dữ liệu biểu diễn cho một màu đặc biệt và dữ liệu biểu diễn cho tất cả các màu khác còn lại cần phải đợc biết. Điều này có vẻ hơi khác với cách mà chúng ta nhận biết. Có vẻ nh chúng ta không cần những thông tin ngoài thông tin xác định cấu trúc một lớp màu đặc biệt mà chúng ta muốn nhận biết. Các dữ liệu về phân lớp đối tợng hoặc cảm

nhận màu sắc sẽ có thể dạy cho hệ thống thần kinh về một đối tợng đặc biệt, hoặc màu sắc, mà không cần một sự tham khảo các điểm ngoài tập hợp này. Trong sự quan sát của tôi, tôi nhận ra rằng trẻ em bắt đầu nhận ra rất sớm sự khác nhau về hình dạng của các vật thể biểu diễn các ký tự của bảng chữ cái, mỗi ký tự một thời điểm. Phơng pháp nhận biết là công nhận, tiếp nối nhau bởi các lần đặt tên. Sự kết hợp của hình dạng, cảm nhận hoặc cảm giác với gọi tên là một xử lý đặc biệt cho nhận dạng. Chú ý là nếu bạn nghe giọng nói của một ngời trên điện thoại lần đầu tiên, và ngời gọi cho bạn tên của anh hoặc cô ta thì suy nghĩ đầu tiên của bạn là tởng tợng ra một khuôn mặt với cái tên ấy - một khuôn mặt mà trí tởng tợng của bạn tạo ra trên cơ sở của kết hợp của giọng nói và tên gọi. Sau này, khi bạn gặp ngời đó, một câu nói cửa miệng hay dùng là "Bạn hoàn toàn không giống nh tôi đã nghĩ". Điều đó có nghĩa là sự gặp gỡ này đã hoàn thành một nhận biết. Một cái tên thì gắn với một vật thể và một vật thể sẽ tự động đợc gắn với một cái tên. Điều đó có nghĩa là "nhận biết" trong trờng hợp này là một phơng pháp còn xa mới hoàn thiện nh nhận biết xác định bằng thuật toán đợc miêu tả trong phần trớc. Trong kinh nghiệm của mình, qua quá trình theo dõi con trai tôi lớn lên và phát triển, tôi nhớ lại rằng khi con tôi vào khoảng một tuổi rỡi, cháu thờng đi vào bếp trớc giờ đi ngủ và bắt đầu chỉ vào một vật nào đó. Tại tuổi này, khả năng thể hiện bằng lời nói của cháu còn rất hạn chế. Cháu đầu tiên chỉ vào một chiếc ghế, tôi lập tức gọi tên của vật này cho cháu. Cháu nhắc lại từ "ghế", và tiếp tục chỉ vào một vật khác. Tôi cho tên của vật, cháu nhắc lại. Cháu quay lại với vật thể đầu tiên, thốt ra tên, sau đó quay sang với vật thể thứ hai và lại gọi tên. Điều này cứ tiếp tục diễn ra cho đến khi mà nó cảm thấy nó đã học đủ cho ngày hôm ấy. Cái cách nhận biết bằng cách tự gọi tên mà tôi đã chứng kiến này đã làm cho tôi suy nghĩ tới tận hôm nay. Từ kinh nghiệm này, tôi nhận thấy rằng sự nhìn nhận vật thể và gọi tên phải luôn luôn đi liền với nhau. Có lẽ phần lớn là cháu muốn nhìn nhận vật thể, có lẽ phần lớn là cháu muốn tạo ra một cái tên cho chúng (ngôn ngữ trẻ em); cháu chỉ muốn biết bằng cách nào tôi gọi đợc tên của vật thể - và có thể cháu sẽ có thể giao tiếp hoàn thiện hơn với tôi hoặc có thể đó chỉ là một sự tò mò cố hữu (một điều rất khó thể mô phỏng bằng máy tính).

Một phần của tài liệu Mạng thần kinh nhân tạo cho lớp phân màu sắc (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w