Biểu đồ hoạt động (Activity diagram):

Một phần của tài liệu báo cáo công nghệ phần mềm và ứng dụng (Trang 31 - 47)

4. Process view

4.4. Biểu đồ hoạt động (Activity diagram):

Biểu đồ hoạt động nắm bắt hành động và các kết quả của chúng. Biểu đồ

hoạt động tập trung vào công việc được thực hiện trong khi thực thi

một thủ

tục (hàm), các hoạt động trong một lần thực thi một trường hợp sử dụng

hoặc trong một đối tượng. Biểu đồ hoạt động là một biến thể của biểu đồ

trạng thái và có một mục tiêu tương đối khác, đó là nắm bắt hành động

(công việc và những hoạt động phải được thực hiện) cũng như kết quả của

chúng theo sự biến đổi trạng thái. Các trạng thái trong biểu đồ hoạt động

(được gọi là các trạng thái hành động) sẽ chuyển sang giai đoạn kế

tiếp khi

hành động trong trạng thái này đã được thực hiện xong (mà không

xác định

bất kỳ một sự kiện nào theo như nội dung của biểu đồ trạng thái).

Một sự

- Để nắm bắt công việc (hành động) sẽ phải được thực thi khi

một thủ

tục được thực hiện. Đây là tác dụng thường gặp nhất và quan trọng

nhất của

biểu đồ hoạt động.

- Để nắm bắt công việc nội bộ trong một đối tượng.

- Để chỉ ra một nhóm hành động liên quan có thể được thực thi

ra sao,

và chúng sẽ ảnh hưởng đến những đối tượng nằm xung quanh chúng như

thế nào.

-Để chỉ ra một trường hợp sử dụng có thể được thực thể hóa

như thế

nào, theo khái niệm hành động và các sự biến đổi trạng thái của đối tượng.

-Để chỉ ra một doanh nghiệp hoạt động như thế nào theo các khái

niệm công nhân (tác nhân), qui trình nghiệp vụ (workflow), hoặc tổ

chức và

đối tượng (các khía cạnh vật lý cũng như tri thức được sử dụng trong doanh

nghiệp).

Biểu đồ hoạt động có thể được coi là một loại Flow chart. Điểm khác biệt là

Flow Chart bình thường ra chỉ được áp dụng đối với các qui trình tuần tự,

4+lView Architecture in UML37

Khi một người gọi tác vụ PrintAIICustomer (trong lớp CustomerVVindovv), các hành động khởi động, hành động đầu tiên là hiện một hộp thông báo lên

màn hình; hành động thứ hai là tạo một tập tin PostScript; hành động thứ ba

là gởi file PostScript đến máy in; và hành động thứ tư là xóa hộp thông báo trên màn hình. Các hành động được chuyển tiếp tự động; chúng xảy ra ngay

khi hành động trong giai đoạn nguồn được thực hiện.

Các sự thay đổi có thể được bảo vệ bởi các điều kiện canh giữ (Guard- condition), các điều kiện này phải được thỏa mãn thì sự thay đổi mới nổ ra. Một ký hiệu hình thoi được sử dụng để thể hiện một quyết định. Ký hiệu

quyết định có thể có một hoặc nhiều sự thay đổi đi vào và một hoặc nhiều

sự thay đổi đi ra được dán nhãn đi kèm các điều kiện bảo vệ. Bình thường

ra, một trong số các sự thay đổi đi ra bao giờ cũng được thỏa mãn (là đúng).

Một sự thay đổi được chia thành hai hay nhiều sự thay đổi khác sẽ dẫn đến

các hành động xảy ra song song. Các hành động được thực hiện đồng thời,

mặc dù chúng cũng có thể được thực hiện lần lượt từng cái một. Yếu

tố quan

trọng ở đây là tất cả các thay đổi đồng thời phải được thực hiện trước khi

chúng được thống nhất lại với nhau (nếu có). Một đường thẳng nằm ngang

kẻ đậm (còn được gọi là thanh đồng hộ hóa - Synchronisation Bar)

- Thanh đồng bộ hóa (Synchronisation bar): chúng cho phép ta

mở ra

Thanh đồng bộ hóa

- Điều kiện canh giữ (Guard Condition): các biểu thức logic có

giá trị

hoặc đúng hoặc sai. Điều kiện canh giữ được thể hiện trong ngoặc

vuông, ví

[Customer existing].

- Điểm quyết định (Decision Point)’. được sử dụng để chỉ ra các

sự thay

đổi khả thi. Kí hiệu là hình thoi.

Hình sau đây miêu tả một đoạn biểu đồ hoạt động của máy ATM. Sau

khi thẻ

được đưa vào máy, ta thấy có ba hoạt động song song: - Xác nhận thẻ

- Xác nhận mã số PIN

- Xác nhận số tiền yêu cầu được rút

4+lView Architecture in UML39

Biểu đồ hoạt động của máy ATM

4.5 LƯỢC đô thành phần (Component diagram):

Mô tả mối liên hệ giữa các thành phàn trong hệ thống, mỗi thành phần trong

hệ thống bao gồm có: > Tập tin source code.

> Thư viện liên kết (DLL). M

> Chương trình thực thi (EXE). o

> Cơ sở dữ liệu. °

ư-> QJ

Component diagram mô tả hệ thống quản lý TKB

4.6 LƯỢC đồ triển khai (deployment diagram):

Mô tả kiến trúc vật lý các thành phần bên trong hệ thống và tương

tác giữ chúng, bao gồm kiến trúc phần cứng và phần mềm. một hệ

thống có thể triển khai theo các lược đồ sau: > Triển khai theo máy đơn.

£> ■ w Ar c hi te ct ur e in U M

4+lView Architecture in UML42

Mô tả quản lý thời khóa biểu

0 0

r

5. Loqỉcal vỉew

Hướng nhìn logic miêu tả phương thức mà các chức năng của hệ thống sẽ

được cung cấp. Chủ yếu nó được sử dụng cho các nhà thiết kế và nhà phát

triển hệ thống. Ngược lại với hướng nhìn Use case, hướng nhìn logic

nhìn vào

phía bên trong của hệ thống. Nó miêu tả kể cả cấu trúc tĩnh cũng như sự

tương tác động sẽ xảy ra khi các đối tượng gửi thông điệp cho nhau

để cung

cấp chức năng đã định sẵn.

Cấu trúc tĩnh được miêu tả bằng các biểu đồ lớp (class diagram) và biểu đồ

Một biểu đồ lớp chỉ ra cấu trúc tĩnh của các lớp trong hệ thống (nhìn hình 3.3). Các lớp là đại diện cho các "vật" được xử lý trong hệ thống. Các

lớp có

thể quan hệ với nhau trong nhiều dạng thức: liên kết (associated -

được nối

kết với nhau), phụ thuộc (dependent - một lớp này phụ thuộc vào lớp khác),

chuyên biệt hóa (specialized - một lớp này là một kết quả chuyên biệt hóa

của lớp khác), hay đóng gói ( packaged - hợp với nhau thành một đơn vị).

Tất cả các mối quan hệ đó đều được thể hiện trong biểu đồ lớp, đi

kèm với

cấu trúc bên trong của các lớp theo khái niệm thuộc tính (attribute)

4+lView Architecture in UML44

Hình 2.1: Biểu đồ lớp tổng quát cho môt Project

5.2 Object diagrams

Một biểu đồ đối tượng là một phiên bản của biểu đồ lớp và thường cũng sử

dụng các ký hiệu như biểu đồ lớp. sự khác biệt giữa hai loại biểu đồ

này nằm

ở chỗ biểu đồ đối tượng chỉ ra một loạt các đối tượng thực thể của

lớp, thay

vì các lớp. Một biểu đồ đối tượng vì vậy là một ví dụ của biểu đồ lớp,

chỉ ra

một bức tranh thực tế có thể xảy ra khi hệ thống thực thi: bức tranh

mà hệ

thống có thể có tại một thời điểm nào đó. Biểu đồ đối tượng sử dụng chung

các ký hiệu của biểu đồ lớp, chỉ trừ hai ngoại lệ: đối tượng được viết

với tên

được gạch dưới và tất cả các thực thể trong một mối quan hệ đều

được chỉ

ra. Chúng giúp hiểu biểu đồ lớp dễ dàng hơn khi các mối quan hệ

giữa các

lớp trở nên phức tạp.

Hình 2.2: Biểu đồ lớp của trường ĐHBKHN

5.3 Package diagrams

Package Diagrams chỉ đơn giản là một loại biểu đồ bao gồm các "gói", Khi

một biểu đồ có các gói này thì thường nó không được định rõ là một loại biểu

đồ nào cả, mặc dù nó mang trong mình các thành phần đặc trưng

Biểu đồ này thường được dùng để gom nhóm các phần tử trong mô hình hướng đối tượng. Như gom nhóm các classes in Class Diagrams, gom nhóm

các components hoặc processes trong Component Diagrams, hoặc gom

5.4 Composite structure Diagrams

Biểu đồ này chỉ ra cấu trúc bên trong của các class, bao gồm cả sự

tương tác

giữa các phần trong hệ thống. Nó thể hiện cả hình dáng và mối quan

4+lView Architecture in UML47

5.5 State machine diagrams

Một biểu đồ trạng thái thường là một sự bổ sung cho lời miêu tả một lớp. Nó chỉ ra tất cả các trạng thái mà đối tượng của lớp này có thể có, và những sự

kiện (event) nào sẽ gây ra sự thay đổi trạng thái (hình 3.5). Một sự kiện có

thể xảy ra khi một đối tượng tự gửi thông điệp đến cho nó - ví dụ như để thông báo rằng một khoảng thời gian được xác định đã qua đi - hay là một số điều kiện nào đó đã được thỏa mãn. Một sự thay đổi trạng thái được gọi

là “

một sự chuyển đổi trạng thái (State Transition). Một chuyển đổi trạng thái o

loaithuoc

nuocSX

Biểu đồ trạng thái không được vẽ cho tất cả các lớp, mà chỉ riêng cho những

lớp có một số lượng các trạng thái được định nghĩa rõ ràng và hành vi của

lớp bị ảnh hưởng và thay đổi qua các trạng thái khác nhau. Biểu đồ

Hình 2.3: Biểu đồ máy trạng thái tính năng search cho một trang có đăng nhập

5.6 Mô hình hóa với góc nhìn Logic

Khi mô hình hóa với góc nhìn Logic, bắt đầu là biểu đồ Class và Package và s mở rộng nếu cần thiết. UML cũng có thế mô hình hóa dữ liệu dùng biếu đồs quan hệ thực thể (Entity Relationship Diagram). ER Diagram có thể được coi

ưì' là một dạng khác của Logic view. Một số kiến trúc phần mềm khác phân ER

<u donvitỉnhlD loaithuocID nuocID

thuocl I) Thuộc * thuoc ---S| Z" (^ngay nhâp^) Gồm Gồm 2k. donnhap donnhapll) donthuoc Thuộc

nhacungcap dỡituong % benhnharì

nhaeungcaplD c doiiuonglD bcnhnhanỉD

0 0 rsl Entity Relationship Diagram của Hệ thống quản lý dược phẩm

4+lView Architecture in UML50

Các bước mô hình hóa với Logical View

Bl: Dùng Class Diagram để mô hình hóa hệ thống.

B2: Dùng Package Diagram để gom nhóm các Lớp hay các phần tử có cùng

namespace. [Tùy chon:]

B3: Dùng Object Diagram để biếu diễn mối quan hệ giữa các thực thế của

các lớp

B4: Dùng State Diagram khi các trạng thái bên trong của một class cần được

giải thích rõ ràng.

B5: Dùng Composite structure Diagram khi muốn thể hiện quan hệ giữa

00

6. Mối liên hệ giữa các View

Logical View và Process View cùng ở cấp độ khái niệm và đều được sử

dụng từ phân tích đến thiết kế. Implementation View và Deployment View ở

mức độ physical và miêu tả các thành phần ứng dụng thực tế đã được xây

dựng và triển khai.

Logical View và Implementation View có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.

Chúng mô tả bằng cách nào mà các chức năng được mô hình hóa và thực

hiện. Process View và Deployment View thực hiện các khía cạnh phi chức năng sử dụng các mô hình hành vi và vật lý. 0 0 r O)

4+lView Architecture in UML52

7. Kết luận

UML 2 đã tạo ra nhưng cải thiện đáng kể trong cấu trúc của nó và có ảnh

hưởng đến các mô tả trong Logical View và Process View. Các View thêm vào

như Security View và Data View có thể được thêm vào dựa trên các yêu cầu

0 0

r

Một phần của tài liệu báo cáo công nghệ phần mềm và ứng dụng (Trang 31 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w