4.4.3.Nợ quá hạn CVTD/ Dƣ nợ CVTD 4.4.4.Dƣ nợ CVTD/ Tổng VHĐ

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển chi nhánh sóc trăng (Trang 31 - 43)

Nợ quá hạn ngắn hạn: Nợ quá hạn ngắn hạn của ngân hàng giảm dần

qua 3 năm. Đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy là do trong thời gian này ngân hàng đã nổ lực và cố gắng thu hồi các khoản nợ đến hạn đồng thời xử lý kịp thời những khoản nợ quá thời hạn nhằm tránh tổn thất cho ngân hàng. Nhƣng riêng 6 tháng đầu năm 2013, nợ quá hạn có xu hƣớng tăng lên so với 6 tháng đầu năm 2012, do thời hạn trả nợ ngắn nhƣng kinh tế lại có khó khăn dẫn đến thu nhập giảm nên khách hàng không kịp trả nợ đúng hạn cho ngân hàng vì vậy nợ quá hạn tăng.

Nợ quá hạn trung và dài hạn: Năm 2010, nợ quá hạn trung và dài hạn

tăng lên so với năm 2011. Do trong năm này, thị trƣờng BĐS đóng băng khiến các khoản vay dài hạn của ngƣời dân đến hạn trả đều không có khả năng thanh toán nên số nợ quá hạn tăng lên. Đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, trƣớc tình hình đóng băng của thị trƣờng BĐS năm 2011, chính phủ Việt nam đã ra hàng loạt quyết định giải cứu thị trƣờng bất động sản vào năm 2012, tái cơ cấu lại thị trƣờng, giảm lãi suất cho vay mua nhà, ƣu đãi dự án nhà xã hội vì vậy nợ quá hạn đƣợc cải thiện và giảm xuống.

4.3.2. Cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo

Từ bảng 4.3.2 bên dƣới ta thấy đƣợc cả doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dƣ nợ đều tăng qua 3 năm ở khoản mục cho vay tín chấp, riêng nợ quá hạn lại tăng giảm không đều ở khoản mục cho vay thế chấp. Cụ thể:

23

Bảng 4.3.2: Cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo của ngân hàng qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2013

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân BIDV Sóc Trăng 2010 – 6th2013)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 th2012 6th2013 2011/2010 2012/2011 6 th2013/6th2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

DSCV 323.035 453.919 728.368 487.443 208.841 130.884 40,52 274.449 60,46 -278.602 -57,16 - Tín chấp 259.237 371.953 669.307 429.484 158.135 112.716 43,48 297.354 79,94 -271.349 -63,18 - Thế chấp 63.798 81.966 59.061 57.959 50.706 18.168 28,48 -22.905 -27,94 -7.253 -12,51 DSTN 295.949 425.225 742.754 555.905 215.331 129.276 43,68 317.529 74,67 -286.606 -57,1 - Tín chấp 289.733 366.986 660.085 477.522 162.814 77.253 26,67 293.099 79,87 -314.708 -65,90 - Thế chấp 6.216 58.239 82.669 78.383 52.517 52.023 836,92 24.430 41,95 -25.866 -33 DNCV 86.204 114.898 100.512 100.404 94.022 28.694 33,27 -14.386 -12,52 -6.382 -6,36 - Tín chấp 20.984 25.951 35.173 31.881 30.495 4.967 23,67 9.222 35,54 -1.386 -4,35 - Thế chấp 65.221 88.948 65.339 68.523 63.527 23.727 36,38 -23.609 -26,54 -4.996 -7,29 Nợ quá hạn 1.140 1.523 1.010 1.715 909 383 33,6 -513 -33,68 -806 -47 - Tín chấp 390 320 0 320 157 -70 -17,95 -320 -100 -163 -50,94 - Thế chấp 750 1.203 1.010 1.395 752 453 60,4 -193 -16,04 -643 -46,1

24

Doanh số cho vay

Doanh số cho vay tín chấp: Qua 3 năm, doanh số cho vay tín chấp có

nhiều biến động và tăng liên tục. Đây là một dấu hiệu tốt đối với ngân hàng trong công tác cho vay theo hình thức này. Doanh số cho vay tín chấp tăng là do trong những năm trở lại đây, ngân hàng ngày càng đẩy mạnh chiến lƣợc kinh doanh, mở rộng qui mô và thƣơng hiệu của mình. Mặc dù doanh số cho vay tín chấp ngày càng tăng là điều đáng mừng nhƣng cũng chính vì thế mà rủi ro đối với ngân hàng cũng đồng thời tăng lên. Do đó, ngoài việc đẩy mạnh công tác cho vay thì ngân hàng cũng cần phải hạn chế tối đa mọi rủi ro và có biện pháp xử lý kịp thời nếu rủi ro xảy ra để không bị tổn thất.

Doanh số cho vay thế chấp: So với cho vay tín chấp thì doanh số cho

vay thế chấp biến động không nhiều. Năm 2011, doanh số của khoản mục này tăng nhƣng sau đó lại giảm vào năm 2012. Trong năm này do tình hình kinh tế chung của cả nƣớc gặp khó khăn hơn so với năm trƣớc đó nên phần nào cũng tác động tới tình hình kinh tế trên địa bàn, khiến cho dân cƣ gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình, vì vậy nhu cầu tiêu dùng của họ cũng giảm đi phần nào và làm cho doanh số cho vay thế chấp cũng giảm theo.

Doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ tín chấp: Nếu doanh số cho vay tín chấp tăng dần

qua 3 năm thì doanh số thu nợ tín chấp cũng đồng thời tăng theo và chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ. Nguyên nhân do khách hàng vay tín chấp của ngân hàng đều là những khách hàng quen thuộc, uy tín và điều kiện kinh tế ổn định nên việc thu hồi nợ của ngân hàng không gặp nhiều khó khăn.

Doanh số thu nợ thế chấp: So với thu nợ tín chấp thì doanh số thu nợ

thế chấp lại có tốc độ tăng nhanh hơn. Năm 2011, doanh số thu nợ của khoản mục này tăng vƣợt bậc so với năm 2010 và tiếp tục tăng vào năm 2012. Trong năm 2011, dƣới sự chỉ đạo của đảng bộ, chính quyền trong công cuộc chuyển dich cơ cấu kinh tế phát huy lợi thế tiềm năng của tỉnh đã mang lại nhiều kết quả đáng kể, đời sống kinh tế của ngƣời dân đƣợc nâng cao hơn, do đó việc giải quyết những khoản vay thế chấp đối với ngân hàng cũng đƣợc đảm bảo và khiến cho doanh số thu nợ của ngân hàng tăng nhanh hơn.

Dƣ nợ cho vay

Dư nợ cho vay tín chấp: Khác với doanh số cho vay và doanh số thu

nợ tín chấp thì dƣ nợ tín chấp lại chiếm tỷ trọng thấp hơn thế chấp. Mặc dù cho vay tín chấp chiếm phần lớn nhƣng do khách hàng vay tín chấp đều là những khách hàng có uy tín lâu năm đối với ngân hàng nên dƣ nợ cho vay ở khoản mục này không cao nhƣng vẫn tăng dần qua 3 năm. Nguyên nhân do

25

ngân hàng ngày càng mở rộng hoạt động cho vay tín chấp trong thời gian gần đây nên dƣ nợ vì thế cũng tăng theo.

Dư nợ cho vay thế chấp: Qua 3 năm, khoản mục này biến động không

đều và có xu hƣớng tăng giảm giữa các năm. Trong năm 2011, điều kiện kinh tế trên địa bàn phát triển so với những năm trƣớc đây nên dựa trên cơ sở đó, ngân hàng đồng thời với việc mở rộng cho vay tín chấp thì cũng mở rộng cho vay thế chấp. Vì vậy, làm cho dƣ nợ cho vay thế chấp tăng lên. Sang năm 2012, dƣ nợ giảm so với năm trƣớc vì doanh số cho vay thế chấp trong năm này giảm nhƣng doanh số thu nợ lại tăng nên dƣ nợ cho vay thế chấp giảm xuống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ quá hạn

Nợ quá hạn tín chấp: Giai đoạn 2010-2012, nợ quá hạn tín chấp giảm

dần và chạm mốc 0 vào năm 2012. Đây là một trong những thành quả to lớn mà ngân hàng đã nổ lực hết sức mới có thể đạt đƣợc vì khách hàng vay tín chấp của ngân hàng luôn có ý thức trong việc trả nợ đúng kỳ hạn nên khả năng xảy ra nợ quá hạn là rất thấp.

Nợ quá hạn thế chấp: Khoản mục này qua các năm có sự tăng giảm

không đều. năm 2011 tăng so với năm trƣớc đó nhƣng lại giảm xuống vào năm 2012. Ta thấy rằng, trong năm 2011, cả doanh số cho vay thế chấp và dƣ nợ cho vay thế chấp đều tăng vì thế nợ quá hạn cũng tăng. Nhƣng đến năm 2012, mặc dù doanh số thu nợ tăng nhƣng do doanh số cho vay và dƣ nợ cho vay giảm nên nợ quá hạn cũng giảm theo. Kết quả này phản ánh đƣợc phần nào hoạt động của ngân hàng ngày càng đạt hiệu quả.

Riêng 6 tháng đầu năm 2013, cả 4 chỉ tiêu về khoản mục cho vay tín chấp và thế chấp đều giảm so với cùng kỳ năm trƣớc. Do tình hình tiêu thụ lúa chƣa thực sự ổn định, giá đầu ra của lúa cũng nhƣ các mặt hàng khác đều giảm nhƣng chi phí đầu vào lại tăng lên nên thu nhập của đa phần ngƣời dân trên địa bàn không đƣợc cao, nhu cầu mua sắm những tài sản có giá trị trong gia đình cũng hạn chế. Vì thế những khách hàng bắt buộc phải có tài sản thế chấp khi vay vốn giảm xuống trong khi số khách hàng đƣợc vay tín chấp thì không có nhu cầu vay nên doanh số cho vay giảm dẫn đến các chỉ tiêu còn lại cũng giảm theo.

4.3.3. Cho vay tiêu dùng theo mục đích

Bảng 4.3.3 cho thấy, đối với cho vay tiêu dùng theo mục đích thì khoản mục cho vay CBCNV chiếm tỷ trọng cao nhất và cho vay mua ô tô thì chiếm tỷ trọng thấp nhất. Cụ thể:

26

Cho vay CBCNVC: Phần lớn khách hàng vay tiêu dùng của ngân hàng

đều là CBCNV nên cho vay ở khoản mục này chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng dần qua 3 năm ở cả doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Do đây là nhóm khách hàng có thu nhập cao và ổn định nên họ đều có thể trả nợ kịp thời khi đến hạn, công tác thu nợ của ngân hàng không gặp phải khó khăn, chính vì thế không có nợ quá hạn phát sinh ở nhóm khách hàng này.

Cho vay mua ô tô: Qua 3 năm, cả doanh số cho vay, doanh số thu nợ

và dƣ nợ cho vay của khỏan mục này đều tăng, chỉ có nợ quá hạn giảm xuống trong năm 2012. Do trong thời gian trở lại đây, xuất hiện nhiều chủng loại xe khác nhau đáp ứng nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng cùng với những gói lãi suất ƣu đãi và khuyến mãi của các doanh nghiệp kinh doanh xe nên thu hút nhiều ngƣời có nhu cầu vay vốn mua xe. Tiếp đến, trong 6 tháng đầu năm 2013, doanh số cho vay và dƣ nợ cho vay lại tăng hơn 6 tháng đầu năm trƣớc nhƣng doanh số thu nợ thì giảm xuống và nợ quá hạn thì không có. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã nổ lực hết mình và hoạt động có hiệu quả trong công tác xử lý nợ quá hạn khi doanh số cho vay vẫn tăng mặc dù dƣ nợ cũng tăng nhƣng hạn chế tối đa đƣợc nợ quá hạn là điều mà ngân hàng nào cũng muốn đạt đƣợc và chi nhánh đã làm đƣợc điều đó đối với sản phẩm này.

Cho vay mua nhà: Đối với khoản mục này thì doanh số thu nợ và dƣ

nợ cho vay qua 3 năm đều tăng nhƣng doanh số cho vay và nợ quá hạn lại biến động không đều. Năm 2011, doanh số cho vay giảm nhƣng nợ quá hạn tăng. Do trong năm này, sự sụt giảm mạnh của thị trƣờng bất động sản dẫn đến nguy cơ rủi ro cao làm cho ngân hàng thận trọng trong việc quyết định cấp vốn vay. Năm 2012, lạm phát đã đƣợc cải thiện, thị trƣờng bất động sản đi vào ổn định, giá vàng giảm nên ngƣời dân vay nhà bằng vàng tăng cao do đó doanh số cho vay tăng. Đến 6 tháng đầu năm 2013 thì chỉ có dƣ nợ tăng và các chỉ tiêu còn lại đều giảm vì số doanh nghiệp ngừng hoạt động và giải thể nhiều

do hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn dẫn đến những thu nhập

của cá nhân làm việc trong các doanh nghiệp không ổn định vì vậy họ không dám vay mua nhà vì sợ không có khả năng trả nợ ngân hàng.

27

Bảng 4.3.3: Cho vay tiêu dùng theo mục đích của ngân hàng qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2013

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 th 2012 6th2013 2011/2010 2012/2011 6 th 2013/6th2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

DSCV 323.035 453.919 728.368 487.443 208.841 130.884 40,52 274.449 60,46 -278.602 -57,16 - Mua ô tô 830 2.424 2.698 0 7.579 1.594 192,05 274 11,30 7.579 7.579 - Mua nhà 14.516 11.014 12.289 3.992 3.556 -3.502 -24,13 1.275 11,58 -436 -10,92 - Cho vay CBCNVC 307.689 440.482 713.381 483.452 197.706 132.793 43,16 272.899 61,95 -285.746 -59,11 DSTN 295.949 425.226 742.754 501.938 215.331 129.276 43,68 317.529 74,67 -286.606 -57,1 - Mua ô tô 463 649 2.430 1.332 1.141 186 40,17 1.781 274,42 -191 -14,33 - Mua nhà 9.202 10.439 11.994 6.265 5.023 1.237 13,44 1.555 14,9 -1.242 -19,82 - Cho vay CBCNVC 286.284 414.138 728.330 494.341 209.167 127.854 44,66 314.192 75,87 -285.174 -57,68 DNCV 86.204 114.898 100.512 100.404 94.022 28.694 33,27 -14.386 -12,52 -6.382 -6,36 - Mua ô tô 902 2.677 2.946 1.346 9.384 1.775 196,8 269 10.05 8.038 597,18 - Mua nhà 20.996 21.571 21.866 19.298 20.399 575 2,74 295 1,37 1.101 5,71 - Cho vay CBCNVC 64.306 90.650 75.701 79.760 64.240 26.344 40,97 -14.949 -16,49 -15.520 -19,46 Nợ quá hạn 1.140 1.523 1.010 1.715 909 383 33,6 -513 -33,68 -806 -47 - Mua ô tô 415 441 49 371 0 26 6,27 -392 -88,89 -371 -100 - Mua nhà 725 1.082 961 1.344 909 357 49,24 -121 -11,18 -435 -32,37

(Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân BIDV Sóc Trăng 2010 – 6th 2013)

28

4.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV

SÓC TRĂNG

Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động CVTD của ngân hàng

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 6th2012 6th2013 Tổng VHĐ Triệu đồng 816.306 1.013.442 1.300.887 1.165.664 1.308.237 DSCV tiêu dùng Triệu đồng 323.035 453.919 728.368 487.443 208.841 DSTN tiêu dùng Triệu đồng 295.949 425.225 742.754 501.938 215.332 Dƣ nợ tiêu dùng Triệu đồng 86.204 114.898 100.512 100.404 94.022 Nợ quá hạn tiêu dùng Triệu đồng 1.140 1.523 1.010 1.715 909 Dƣ nợ bình quân CVTD Triệu đồng 80.186 83.283 94.479 94.966 121.787 Hệ số thu nợ % 92,62 93,68 101,98 114,05 103,11 Vòng quay vốn tín dụng Vòng 1,48 2,04 3,14 2,11 0,71 Nợ quá hạn TD / Dƣ nợ TD % 1,32 1,33 1,00 1,71 0,97 Dƣ nợ CVTD/ Tổng VHĐ Lần 0,106 0,113 0,077 0.606 0.072

(Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân BIDV Sóc Trăng, 2010 – 6th 2013)

4.4.1. Hệ số thu nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung, hệ số thu nợ của chi nhánh qua 3 năm có chiều hƣớng tăng lên và ở mức khá cao, đến năm 2012 hệ số thu nợ đạt mức trên 100%. Do thời hạn cho vay của ngân hàng đối với các sản phẩm vay tiêu dùng chủ yếu là ngắn hạn và cho vay CBCNV là phần lớn nên công tác thu hồi nợ tƣơng đối nhanh và đạt hiệu quả. Đến 6 tháng đầu năm 2013, trong khi vay ngắn hạn có chiều hƣớng giảm thì các món vay trung và dài hạn tăng lên và đa phần đều chƣa đến hạn thu hồi nên doanh số thu nợ giảm dẫn đến hệ số thu nợ giảm theo. Tuy nhiên, ta không thể dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá một cách chủ quan về hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng, bởi vì chỉ tiêu này chỉ phản ánh khả năng thu nợ của ngân hàng đối với doanh số cho vay hằng năm mà thôi.

29

Đây là chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời hạn thu hồi nợ nhanh hay chậm của NHTM. Chỉ tiêu này có mối liên hệ với mục tiêu kinh doanh của ngân hàng, tùy thuộc vào ngân hàng cho vay ngắn hạn, trung dài hạn nhƣ thế nào thì thời gian thu hồi vốn sẽ không giống nhau. Đối với chi nhánh, tỷ trọng cho vay tiêu dùng ngắn hạn chiếm trên 90% trong cơ cấu cho vay nên vòng quay vốn tín dụng của chi nhánh tƣơng đối cao. Có thể thấy đƣợc qua 3 năm, vòng vay vốn tín dụng của chi nhánh có chiều hƣớng tăng dần. Năm 2012, chi nhánh có thể luân chuyển và sử dụng gần 3 lần lƣợng vốn cho vay và thu hồi. Do ngân hàng mở rộng cho vay ngắn hạn nên vòng luân chuyển vốn nhanh, độ rủi ro thấp hơn và thời gian thu hồi vốn nhanh nhƣng

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển chi nhánh sóc trăng (Trang 31 - 43)