của một cõy bỳt bản lĩnh và tài hoa. Tỡnh huống truyện (3 tỡnh huống rừ ràng) giỳp cỏc nhõn vật được thể hiện rừ nột đồng thời qua mỗi tỡnh huống đú, nhà văn lại một lần thể hiện được quan điểm của mỡnh. Xõy dựng nhõn vật mang tớnh điển hỡnh: Người đàn bà miền biển. Người nghệ sĩ: nhõn vật tư tưởng - sự thay đổi trong tư tưởng, quan niệm nghệ thuật. Giọng điệu đa dạng, linh hoạt. Hệ thống biểu tượng…..
MOON.V N
DẠNG ĐỀ I. ĐỌC HIỂU
Nhà văn Đỗ Chu đó vẽ chõn dung Nguyễn Minh Chõu trong “một bức sơn dầu khổ rộng. Anh ngồi
bệt trờn cồn cỏt, hai tay sục vào trong cỏt, ỏo trấn thủ của người Vệ quốc đoàn năm xưa và với một nụ cười buồn buồn. Sau lưng anh là những vạt lau trắng, lấp lú xỏc một chiếc xe tăng chỏy, xa hơn nữa là những con súng biển cồn cào, cú búng một con thuyền lờnh đờnh”
(Tản mạn trước đốn, Nxb Hội Nhà văn, 2004, trang 148).
1. Hỡnh ảnh “Anh” với “ỏo trấn thủ của người Vệ quốc đoàn năm xưa” gợi anh/ chị nghĩ gỡ đến nhà văn Nguyễn Minh Chõu?
2. Những hỡnh ảnh: những vạt lau trắng, xỏc xe tăng chỏy, những con súng biển cồn cào và búng con
thuyền lờnh đờnh “phớa xa hơn nữa” là những chi tiết đó xuất hiện đầy ỏm ảnh trong tỏc phẩm nào của nhà văn Nguyễn Minh Chõu? í nghĩa của cỏc chi tiết đú?
3. Chi tiết “Anh ngồi bệt trờn cồn cỏt, tay sục vào trong cỏt, nụ cười buồn buồn”...gợi anh chị suy
nghĩ gỡ về tõm sự của nhà văn?
4. Trỡnh bày cảm nhận của anh/chị về nhà văn Nguyễn Minh Chõu và tỏc phẩm “Chiếc thuyền ngoài
xa” trong một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 20 dũng)
Trả lời
1. Nguyễn Minh Chõu là nhà văn quõn đội, đó từng theo học trường sĩ quan Trần Quốc Tuấn, viết văn và trở thành nhà văn.
2. Xuất hiện chủ yếu trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”. - í nghĩa:
+ Hỡnh ảnh “những vạt lau trắng” vừa gợi nghĩ đến tỏc phẩm “Cỏ lau”, vừa gợi khụng gian hoang sơ vựng biển miền Trung trong một số truyện ngắn khỏc, trong đú cú “Chiếc thuyền ngoài xa”;
+ Hỡnh ảnh “xỏc xe tăng chỏy” gợi nghĩ đến cuộc chiến tranh vệ quốc đó qua và cuộc chiến tranh chống đúi nghốo vẫn cũn chưa kết thỳc.
+ Hỡnh ảnh “những con súng biển cồn cào” gợi nghĩ về cuộc sống của ngư dõn trờn biển cũn bao khú khăn, vất vả cựng bao điều trăn trở trong trỏi tim người cầm bỳt.
+ Hỡnh ảnh “Búng một con thuyền lờnh đờnh” vừa là khụng gian sinh hoạt của người dõn hàng chài trong tỏc phẩm“Chiếc thuyền ngoài xa”, vừa là ẩn dụ cho cuộc sống bấp bờnh của người lao động vựng biển núi chung.
3. Chi tiết “Anh ngồi bệt trờn cồn cỏt, tay sục vào trong cỏt, nụ cười buồn buồn” thể hiện cỏi nhỡn thấu hiểu, trĩu nặng tỡnh thương và nỗi õu lo, những suy tư đầy tõm huyết của một nhà văn suốt đời trăn trở với số phận con người.
4. Dựa vào những hiểu biết về nhà văn và nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm, thớ sinh trỡnh bày cảm nhận của bản thõn trong một đoạn văn nghị luận cú lập luận chặt chẽ, lớ lẽ rừ ràng, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng cơ bản.
Đoạn văn 2:
“… Mũi thuyền in một nột mơ hồ loố nhoố vào bầu sương mự trắng như sữa cú pha đụi chỳt màu hồng hồng do ỏnh mặt trời chiếu vào. Vài búng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trờn chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ. Tất cả khung cảnh ấy nhỡn qua những cỏi mắt lưới và tấm lưới nằm giữa hai chiếc gọng vú hiện ra dưới một hỡnh thự y hệt cỏnh một con dơi, toàn bộ khung cảnh từ đường nột đến ỏnh sỏng đều hài hoà và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bớch khiến đứng trước nú tụi trở nờn bối rối, trong trỏi tim như cú cỏi gỡ búp thắt vào?”.
Cõu hỏi và dự kiến trả lời
1. Phương thức biểu đạt: Miờu tả
2. Nội dung chớnh của đoạn văn: Cảnh mặt biển buổi sớm mự sương
MOON.V N
3. Xỏc định từ loại của những từ Lũe nhũe, phăng phắc, hồng hồng, khum khum (Tớnh từ- từ
lỏy). Hiệu quả nghệ thuật? (Vừa cụ thể húa đối tượng miờu tả, vừa tăng cường thờm độ huyền ảo, như hư như thực).
4. Xỏc định biện phỏp tu từ chớnh trong ba cõu văn: Mũi thuyền….búp thắt vào. Tỏc dụng? (Cỏc
so sỏnh tinh tế trắng như sữa, im phăng phắc như tượng, y hệt cỏnh một con dơi làm đậm
thờm chất tạo hỡnh của bức tranh, làm cho bức tranh kia nhuốm thờm “sắc màu” tõm
trạng)
DẠNG ĐỀ II: BÀN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG TÁC PHẨM
Từ tỏc phẩm "Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài" của Nguyễn Huy Tưởng đến "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Chõu bàn về mối quan hệ giữa văn học nghệ thuật với cuộc sống. "Vĩnh biệt CTĐ" : Vũ Như Tụ cả đời theo đuổi cỏi đẹp nghệ thuật, ụng chỉ vỡ mục đớch to lớn nhất của cuộc đời mỡnh là hiến dõng tất cả cho nghệ thuật nờn mự quỏng, quờn đi tất cả, dựng sức dõn, của cải của dõn để phục vụ cho mục đớch duy nhất là cụng trỡnh nghệ thuật mà ụng mơ ước. Để đến cuối cựng, ụng phải chết vỡ cỏi ước mơ, mộng lớn nghệ thuật nhưng lại k gắn liền với cuộc sống, với cuộc đời.
"Chiếc thuyền ngoài xa" :
+ Chiếc thuyền khi được Phựng nhỡn ngoài xa thỡ đú chớnh là cỏi đẹp trong mắt ụng.
+ Nhưng khi nhỡn gần hơn, đi qua cỏi lớp "sương mờ trắng như sữa cú pha đụi chỳt màu hồng hồng của ỏnh sương mai" thỡ Phựng lại nhận ra sự đối lập đến "đau đớn" của một nghệ sĩ luụn khỏt khao tỡm kiếm, nõng niu, trõn trọng cỏi đẹp và của 1 người lớnh luụn bảo vệ cụng lý.
=> Mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống trong 2 tỏc phẩm:
+ Nghệ thuật phải gắn liền với cuộc sống, phục vụ cuộc sống, nếu nghệ thuật xa rời cuộc sống thỡ chỉ đem đến bi kịch (cỏi chết của Vũ Như Tụ) hay sự nhỡn nhận phiến diện về cuộc sống (Phựng)
+ Nghệ thuật là cỏi đẹp của cuộc sống nhưng cuộc sống ko phải lỳc nào cũng đẹp.
+ Nghệ thuật chõn chớnh là nghệ thuật vỡ cuộc sống, phục vụ cho cuộc sống. Nghệ thuật xa rời cuộc sống chỉ là nghệ thuật "suụng" , ko xứng đỏng là nghệ thuật chõn chớnh.
--> điều đú đũi hỏi người nghệ sĩ phải biết tỡm tũi, khỏm phỏ cuộc sống, tỡm hiểu nú trờn nhiều phương diện, nghệ sĩ chõn chớnh cũng giống như nghệ thuật chõn chớnh ko được xa rời cuộc sống.
ĐÁP ÁN : So sỏnh cỏi nhỡn nghệ thuật của nhõn vật Phựng trong "Chiếc thuyền ngoài xa"- Nguyễn Minh Chõu và nhõn vật Vũ Như Tụ trong "Vĩnh biệt cửu trựng đài- Nguyễn Huy Tưởng.
BÀI LÀM: Nghệ thuật luụn đi lờn từ cỏi nhỡn chõn chớnh. Đỳng như thế, núi đến nghệ thuật ta khụng thể khụng nhắc đến cuộc sống vỡ hai thứ ấy luụn gắn liền với nhau. Hai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Minh Chõu tuy viết hai tỏc phẩm ở hai giai đoạn khỏc nhau nhưng họ cựng hướng đến quan niệm về nghệ thuật. Quan niệm đú được thể hiện qua hỡnh tượng hai nhõn vật Phựng trong Chiếc thuyền ngoài xa và Vũ Như Tụ trong Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài. Hai nhà văn đó xõy dựng lờn hai nhõn vật cú nhiều nột tương đồng một cỏch trựng hợp và tài tỡnh. Cũng nhờ như thế mà hạt ngọc ẩn giấu trong bề sõu tõm hồn con người đều được họ tỡm thấy và nõng tầm giỏ trị.
Đầu tiờn là Nguyễn Minh Chõu, ụng được xem là một trong những nhà văn tiờn phong trong cụng cuộc đổi mới văn học, văn của ụng giản dị mà sõu sắc, thấm thớa nhiều dư vị về cuộc đời, thấm đẫm nghệ thuật, cỏi mà ụng luụn xem là bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống. Cũng nhờ như thế mà nhõn vật Phựng đó ra đời qua chớnh ngũi bỳt của ụng.
Phựng là một nhiếp ảnh gia, theo lời đề nghị của trưởng phũng, ụng phải chụp một bức ảnh để đăng cho bộ lịch cuối năm, sau nhiều ngày lao lực tỡm kiếm, anh bắt gặp một hỡnh ảnh chiếc thuyền đang từ từ ghộ vào bờ trong một buổi sỏng sương mự trắng như sữa cú pha đụi chỳt màu hồng do ỏnh mặt trời chiếu vào. Quỏ thăng hoa trong cảm xỳc khi khỏm phỏ ra được một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ, anh nhanh chúng bấm mỏy liờn thanh và cú những bức ảnh ăn ý khụng dễ gỡ cú được trong một đời làm nghệ thuật.
Chứng kiến buổi làm việc giữa Đẩu, một người đồng đội cũ nay là chỏnh ỏn toà ỏn huyện, với người phụ nữ khốn khổ kia, Phựng mới vỡ lẽ ra rằng, người phụ nữ phải cam chịu một bề, khụng chống trả
MOON.V N
những trận đũn của chồng và khụng chịu giải phúng là vỡ tỡnh yờu vụ bờ bến đối với những đứa con. Phựng cay đắng nhận ra rằng, đằng sau cảnh đẹp như mơ kia là bao ngang trỏi, ộo le của đời thường mà anh chưa hiểu hết. Trưởng phũng rất hài lũng về tấm ảnh. Mói về sau, nú vẫn được treo ở nhiều nơi, nhất và những gia đỡnh sành nghệ thuật. Nhưng mỗi khi nhỡn kỹ bức ảnh, cảm xỳc của anh luụn lẫn lộn trào dõng.
Tỡnh huống được tạo nờn từ ngũi bỳt của ụng là sự tương phản giữa nghệ thuật và cuộc sống, nghệ thuật thỡ ở ngoài xa cũn cuộc đời thỡ lại thật gần, nghệ thuật thỡ đẹp nhưng cuộc đời sao đầy rẫy bao ngang trỏi. ễng cho người đọc thấy được cỏi nhỡn đa diện, nhiều chiều về cuộc sống, chỏnh ỏn Đẩu và nghệ sĩ Phựng đó hiểu ra nhiều điều về con người, về cuộc sống khi chứng kiến cõu chuyện và tiếp xỳc với người đàn bà hàng chài, từ đú ụng gợi mở những vấn đề mới vụ cựng triết lý cho sỏng tạo và nghệ thuật.
Tiếp đến là Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn cú thiờn hướng khai thỏc đề tài lịch sử, ụng cú rất nhiều đúng gúp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch, một trong những vở kịch để lại ấn tượng sõu sắc nhất cho người đọc là Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài mà thụng qua nhõn vật Vũ Như Tụ ta càng thấy được mối quan hệ mật thiết giữa nghệ thuật và cuộc sống.
Vũ Như Tụ được biết đến qua tỏc phẩm của ụng là một kiến trỳc sư thiờn tài và đam mờ nghệ thuật, bị hụn quõn Lờ Tương Dực bắt xõy dựng Cửu Trựng Đài để làm nơi hưởng lạc, vui chơi với cỏc cung nữ. Nhưng ụng là một nghệ sĩ cú nhõn cỏch và cú lý tưởng nghệ thuật hết sức cao đẹp, khụng phải là người ham sống sợ chết hay chỉ vỡ chỳt cụng danh mà phải bỏn thõn mỡnh cho nghệ thuật. Lỳc đầu, ụng nhất định thà chết chứ khụng xõy dựng Cửu Trựng Đài cho tờn vua bạo ngược, nhưng khi nhận ra giỏ trị nghệ thuật để lại cho đời thỡ ụng lại quờn mất một thực tế là dõn chỳng đang đúi khổ. Cửu Trựng Đài càng xõy cao bao nhiờu thỡ mồ hụi, nước mắt và cả mỏu xương của nhõn dõn ngày càng tăng lờn bấy nhiờu. Vũ Như Tụ càng quyết tõm xõy dựng Cửu Trựng Đài thỡ cỏc mõu thuẫn ngày càng theo đú mà khú giải quyết và Đan Thiềm càng khuyến khớch Vũ Như Tụ xõy Cửu Trựng Đài thỡ xung đột giữa người nụng dõn và con người nghệ thuật ngày càng tăng cao. Cú thể núi đú là một khỏt vọng hết sức chõn chớnh nhưng nú được đặt khụng đỳng chỗ , khụng kịp thời, khụng tớnh đến giỏ trị cuộc sống thỡ nghiễm nhiờn chớnh nú sẽ tự trở thành tai họa. Trong việc xõy dựng Cửu Trựng Đài, Vũ Như Tụ vừa là phạm nhõn và cũng vừa là nạn nhõn. Diễn biến mõu thuẫn trong con người Vũ Như Tụ và Đan Thiềm mặc dự được giải quyết nhưng khụng được thỏa đỏng. Vũ Như Tụ bị giết mặc dự trong thõm tõm ụng khụng hề cú ý định hại dõn, khi chết ụng vẫn chưa nhận ra được sai lầm của mỡnh.
Qua tấn bi kịch của Vũ Như Tụ, tỏc giả đó đặt ra những vấn đề sõu sắc và cú ý nghĩa muụn thuở về mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống, giữa lý tưởng nghệ thuật cao siờu thuần tỳy của muụn đời với lợi ớch thiết thực và trực tiếp của nhõn dõn.
Cả hai tỏc phẩm này đều xõy dựng nờn kiểu nhõn vật hết lũng đam mờ nghệ thuật nhưng chỉ vỡ chưa thấy rừ sự đối lập mà dẫn đến những kết cục đỏng buồn. Nghệ sĩ Phựng đó thấy được mặt trỏi của sự việc và đó kịp thời sửa sai nhưng Vũ Như Tụ phải lấy cả cỏi giỏ của nghệ thuật để đổi bằng chớnh mạng sống của mỡnh. Tuy được viết vào hai bối cảnh xó hội khỏc nhau, văn húa mà đối tượng tồn tại khỏc nhau và phong cỏch của hai nhà văn cũng hoàn toàn khỏc nhau, nhưng họ đều cú một điểm chung đó lật ra lỏ bài của nghệ thuật. Nghệ thuật phải gắn liền với cuộc sống, phục vụ cuộc sống, nếu nghệ thuật xa rời cuộc sống, xa rời quần chỳng thỡ chỉ đem lại bi kịch thảm khốc như của Vũ Như Tụ hay cỏi nhỡn phiến diện về cuộc sống của nghệ sĩ Phựng. Tuy rằng nghệ thuật là cỏi đẹp của cuộc sống nhưng khụng phải lỳc nào nú cũng đẹp. Đằng sau của tấm huy chương rạng rỡ luụn gồ gề và nhiều khuyết điểm. Ngoài ra, nghệ thuật chõn chớnh là nghệ thuật vỡ cuộc sống, phục vụ cho cuộc sống, nghệ thuật xa rời cuộc sống chỉ là nghệ thuật suụng, khụng xứng đỏng là nghệ thuật chõn
MOON.V N
diện. Nghệ sĩ chõn chớnh cũng giống như nghệ thuật chõn chớnh và nghệ thuật luụn phải vỡ nhõn sinh khụng chỉ bú hẹp nghệ thuật vỡ nghệ thuật.
Như Tố Hữu đó từng tõm sự: Nhõn dõn là bể/ Văn nghệ là thuyền/ Thuyền xụ súng dậy/Súng đẩy
thuyền lờn
Cả hai nhà văn đó cho ta nhận thức được cỏi đẹp của nghệ thuật như thế nào, con đường tỡm kiếm, đi đến và chinh phục nghệ thuật sẽ ra sao. Tuy khụng đem lại kết cục như mong đợi nhưng hai nhà văn dường như đó bộc lộ hết vẻ tài tỡnh qua những lời văn của mỡnh. Ngụn ngữ điờu luyện, cú tớnh tổng hợp cao, dựng ngụn từ và hành động của nhõn vật để khắc họa tớnh cỏch, đú chớnh là cỏi tài mà khụng dễ ai cú được. Và cũng nhờ nghệ thuật chõn chớnh mà cỏi tài đú càng thờm sõu sắc hơn, thấm đẫm với chỳng ta hơn.