M ục lục
B ảng 4.4 Tình hình dịch bệnh giac ầm qua các năm
Loại bệnh Loài động vật 2011 2012 2013 Số bệnh (con) Số chết (con) Số bệnh (con) Số chết (con) Số bệnh (con) Số chết (con) Cúm H5N1 Gà 2.294 2.294 25 25 1.200 856 Newcastle Gà 855 121 1.256 385 1.458 630 Gumboro Gà 3.075 1.164 4.711 2.296 4.950 1.125 Cúm H5N1 Vịt - - 320 320 2.250 705 Dịch tả Vịt 1.013 288 654 367 - - Tổng cộng 7.237 3.867 6.966 4.393 9.858 3.316
Từ kết quả bảng 4.4 cho thấy trong 3 năm liên tục đều xảy ra cúm, Gumboro, Newcastle. Trong đó bệnh cúm gia cầm năm 2011 có số gà mắc bệnh và chết cao
nhất trong 3 năm. Qua thực tế ghi nhận từ Trạm thý y về tỷ lệ tiêm phòng trên đàn gà năm 2012 đạt tỷ lệ thấp chỉ 36,33% (từ bảng 4.2), những đàn gà còn lại sẽ không được miễn dịch, sẽ trở nên mẫn cảm đối với bệnh, từ đó làm khả năng nhiễm bệnh
cao. Khi bệnh xảy ra theo chỉ đạo của Trạm thú y biện pháp duy nhất đối với cúm
gia cầm là phải thiêu hủy nên dẫn đến số lượng chết cao. Từ năm 2012, 2013 dịch
cúm gia cầm có khuynh hướng giảm so với năm 2011 có thể do tỷ lệ tiêm phòng đã nâng cao một mặt là khi bệnh cúm gia cầm xảy ra ở những năm về sau thì khả năng
mẫn cảm của đàn gia cầm không cao so với những năm trước đó, nên những năm về
sau số gia cầm chết và bệnh trở nên giảm. Riêng đối với bệnh Gumboro và bệnh
Newcastle hai bệnh này thường xuyên xảy ra gây chết ở gà rất là cao, giống như
dịch địa phương. Qua khảo sát 3 năm thì thấy bệnh gây chết nhiều nhất là Gumboro,
đặc biệt là năm 2012 chết nhiều nhất 2.296 con, tỷ lệ chết cao là do gà chưa có được
miễn dịch do chưa tiêm phòng, bên cạnh đó thì bệnh Gumboro xảy ra còn phụ
thuộc vào yếu tố mật độ nuôi. Trên vịt có xảy ra đối với cúm năm 2012 và năm 2013. Riêng đối với dịch tả vịt chỉ xảy ra năm 2012 và năm 2013. Tổng số gia cầm
chết nhiều nhất rơi vào năm 2011 và 2012, năm 2013 mặc dù số lượng bệnh nhiều nhưng số lượng chết ít.
4.4 Khảo sát đáp ứng miễn dịch đối với vaccine cúm gia cầm qua các năm Bảng 4.5. Kết quả xét nghiệm huyết thanh trên gia cầm qua các
năm
Năm Gà
Tổng số Số mẫu Số mẫu Tỷ lệ mẫu xn (+) bảo hộ bảo hộ (%)
2011 60 52 47 71,66 2012 77 65 60 79,66 2013 61 52 43 70,49 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2011 2012 2013 Năm T ỷ l ệ %
Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch đối với vaccine cúm gia cầm
Qua bảng 4.5 và biểu đồ 4.1 cho thấy giám sát khả năng đáp ứng miễn dịch
sau tiêm phòng được thực hiện liên tục trong 3 năm trong đó tỷ lệ bảo hộ từ năm
2011 đến năm 2013 dao động 70,49% đến 79,66%, cao nhất vào năm 2012, thấp
nhất vào năm 2013. Qua các năm khảo sát khả năng bảo hộ đối với gà thì thấy đều cao hơn 70%, đạt tỷ lệ bảo hộ (theo tiêu chí đánh giá của Cục Thú y là tỷ lệ phải đạt
ít nhất 70% số mẫu có hiệu giá HI ≥1/16). Mặc dù đạt tiêu chí đánh giá nhưng chỉ
vừa vượt qua mức bảo hộ. Theo nghiên cứu Châu Bora ở Bình Minh (2005) có tỷ lệ
bảo hộ trên đàn gà là 40% và nghiên cứu Trắc Mèo Im (2006) tỷ lệ bảo hộ trên đàn
dụng trên đàn gà giống nhau trên toàn quốc, nhưng có tỷ lệ bảo hộ khác nhau, trên
đàn gà giữa các địa phương, đều này cho thấy virus biên chủng hoăc do vacxin không đăc hiệu. Cần phải thực hiện giám sát sau tiêm phòng thường xuyên để biết
tình trạng miễn dịch trên đàn gà. Đều này có ý nghĩa rất lớn trong công tác phòng chống dịch bệnh đặc biệt là đối với những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây lan sang người như cúm gia cầm.
Bảng 4.6. Kết quả xét nghiệm huyết thanh trên gia cầm qua các năm
Năm Vịt
Tổng số Số mẫu Số mẫu Tỷ lệ mẫu xn (+) bảo hộ bảo hộ (%)
2011 46 45 33 78,57 2012 52 49 44 85,60 2013 82 64 62 75,60 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2011 2012 2013 Năm T ỷ l ệ %
Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch đối với vaccine cúm gia cầm
Qua kết quả bảng 4.6 và biểu đồ 4.2 cho thấy tỷ lệ đáp ứng miễn dịch trên vịt
thực hiện trong 3 năm khảo sát liên tục đều đạt tỷ lệ bảo hộ đàn (theo tiêu chí đánh
giá của Cục Thú y (tỷ lệ phải đạt ít nhất 70% số mẫu có hiệu giá HI ≥ 1/16). Qua đó
cho thấy đàn vịt được tiêm phòng có đáp ứng miễn dịch tốt đối với virus cúm gia
cầm, khi có đáp ứng miễn dịch tốt thì giảm được nguy cơ dịch bệnh. Mặc dù tỷ lệ
bảo hộ đạt tiêu chí đánh giá bảo hộ đàn nhưng cần tiếp tục giám sát dịch cúm gia
lâm sàng thì một lượng nhỏ virus vẫn có thể nhân lên nằm trong cơ thể gia cầm và truyền lây từ con vật này sang con vật khác.
Theo Alexender (2007), tất cả virus cúm gia cầm đặc biệt là cúm gia cầm thể động lực cao, có thể vẫn gây nhiễm và tái sản ở loài gia cầm đã được tiêm vacxin
nhưng không xuất hiện triệu chứng lâm sàng.
4.5. Khảo sát sự phân bố hiệu giá kháng thể trên gia cầm qua các năm
4.5.1. Phân bố hiệu giá kháng thể trên gà qua các năm
Bảng 4.7. Phân bố hiệu giá kháng thể trên gà qua các năm
Năm Số mẫu Hiệu giá kháng thể (xlog2) Tỷ lệ
xn bảo hộ (%) 3 4 5 6 7 8 9 2011 60 9 17 12 8 5 0 1 71,66 2012 77 5 12 17 10 9 5 7 79,66 2013 61 6 12 14 10 5 2 1 70,59 Tổng 20 41 43 28 19 7 9 167 Tỷ lệ 11,9 24,5 25,7 16,7 11,3 4,1 5,3
Từ kết quả bảng 4.7 cho thấy hiệu giá kháng thể trên gà được tiêm phòng qua
các năm khảo sát từ năm 2011 đến năm 2013, cho thấy hiệu giá dao động rất lớn từ 3log2 đến 9log2, trong đó tập trung ở mức hiệu giá 4log2 đến 6log2 nó chiếm tỷ lệ
66,9%. Khi tiêm phòng đạt tỷ lệ bảo hộ hiệu giá kháng thể càng cao thì đảm bảo
miễn dịch càng chắc chắn và bền vững cho đàn gà.
4.5.2. Phân bố hiệu giá kháng thể trên vịt qua các năm
Bảng 4.8. Phân bố hiệu giá kháng thể trên vit qua các năm
Năm Số mẫu Hiệu giá kháng thể (xlog2) Tỷ lệ
xn bảo hộ (%) 3 4 5 6 7 8 9 2011 46 8 1 11 5 10 2 4 78,57 2012 52 5 2 10 10 11 5 4 85,60 2013 82 2 11 13 7 17 7 7 76,16 Tổng 15 14 34 22 38 14 15 152 Tỷ lệ 9,8 9,2 22,3 14,4 25 9,2 9,8
Quả bảng 4.8 cho thấy hiệu giá kháng thể trên vịt qua các năm khảo sát từ năm 2011 đến năm 2013, cho thấy hiệu giá dao động rất lớn từ 3log2 đến 9log2, trong
đó tập trung ở mức hiệu giá 5log2 đến 7log2 nó chiếm tỷ lệ 61,7%. Từ kết quả bảng
4.7 và bảng 4.8 cho thấy phân bố hiệu giá trên gà và vịt tương đối giống nhau từ 3log2 đến 9log2. Tuy nhiên hiệu giá kháng thể trên vịt tập trung ở mức hiệu giá 5log2 đến 7log2, qua đó cho thấy vịt có đáp ứng miễn dịch tốt hơn so với gà và thể
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Cúm, Newcastle, Gumboro, dich tả vịt, xảy ra nhiều nhất năm 2012 với số con
chết 4.393 con. Gumboro là bệnh xảy ra liên tục qua 3 năm, số lượng bệnh và chết đều cao trong 3 năm trên gà. Trên vịt cúm chỉ xảy ra vào năm 2012 và 2013. Dịch tả
chỉ xảy ra vào năm 2011 và 2012.
Tỷ lệ bảo hộ đàn gà và vịt cho đáp ứng miễn dịch tốt đối với vacxin sử dụng và điều đạt tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng, trung bình trên gà là 73,93% và vịt là 79,92%.
Kiểm tra phân bố hiệu giá kháng thể trên đàn vịt và đàn gà sau tiêm phòng, đủ
2 lần tiêm, từ năm 2011 đến năm 2013. Trên vịt hiệu giá kháng thể phân bố tập trung vào 5log2 đến 7log2, gà từ 4log2 đến 6log2.
5.2 Đề nghị
Đẩy mạnh công tác tiêm phòng đối với bệnh cúm gia cầm, Newcastle, Gumboro, dich tả vịt.
Cần phải tiếp tục giám sát chặt chẽ về tình hình dịch cúm gia cầm và giám sát sau tiêm phòng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Quý Huy (2002), sổ tay phòng chống các bệnh từ động vật lây sang người, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang 204-208.
2. Bộ NN và PTNT, (2011). Dự án sử dụng vaccine nhằm khống chế và thanh toán bệnh cúm gia cầm động lực cao giai đoạn IV (2011-2012). tr 26-37.
3. Bộ NN và PTNT, (2007), Cẩm nang phòng chống bệnh cúm gia cầm thể động lực cao (H5N1). tr 60-72.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ban quản lí các dự án Nông nghiệp, ”
Hướng dẫn chương trình giám sát cúm gia cầm năm 2010”. tr8-15.
5. Cục thú y, (2004), “Tài liệu tập huấn các phương pháp chẩn đoán cúm gia cầm”.
6. Châu Bora, (2006), Khảo đáp ứng miễn dịch trên gia cầm ở tỉnh Vĩnh Long năm 2004đến 2006. Luận văn thạc sĩ trường Đại học Cần Thơ.
7. Hồ Thị Việt Thu, (2012). Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm. NXB
Đại học Cần Thơ.
8. Lê Thanh Hòa, (2001), sinh học phân tử virus Gumboro nghiêm cứu ứng dụng tại Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang 7-89.
9. Lê Hồng Mận và Phương Sang Luân (1999), Bệnh gia cầm và biện pháp phòng
trừ, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang 10-16.
10. Lê Văn Năm, (2010), Bệnh gia cầm Việt Nam-Bí quyết phòng tri bệnh đạt hiệu
quả cao. NXB Hà Nội, trang 60- 63.
11. Lê Văn Năm, Gumboro- Bệnh sida gà, NXB Nông Nghiệp 1997, 2004.
12. Nguyễn Như Thanh và Ctv, Nguyễn Bá Hiên, Trân Lan Hương, (1997). Vi sinh HộiThú Y. NXB Nông Nghiệp- Hà Nội.
13. Phạm Sỹ Lăng (2004) “Diễn biến cúm gia cầm ở Châu Á và các hoạt động
phòng chống bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr. 87 - 93 14. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội (2009), sổ tay phòng chống
bệnh cúm gia cầm H5N1, Hà Nội.
cầm ở các nước Châu Á”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 11(4), tr.87 – 93. 16. Tô Long Thành, (2005) “Kinh nghiệm phòng chống dịch cúm gia cầm và sử dụng vaccine cúm gia cầm ở Trung Quốc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
12(3), tr 87 – 93.
17. Trạm thú y Vũng Liêm, (2011). Báo cáo tổng kết hoạt động năm, tình hình dịch bệnh năm 2011.
18. Trạm thú y Vũng Liêm, (2012). Báo cáo tổng kết hoạt động năm, tình hình dịch bệnh năm 2012.
19. Trạm thú y Vũng Liêm, (2013). Báo cáo tổng kết hoạt động năm, tình hình dịch bệnh năm 2013.
20. Trần Ngọc Bích (2002). Bài giảng miễn dịch thú y . Tủ sách trường Đại Học
Cần Thơ.
21. Xâm Văn Lang (2006). Tình hình dịch cúm gia cầm trên vịt tai tỉnh Sóc Trăng.
Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ.
Tài liệu từ trang website
http://www.anova.com.vn) http://marphavet.com) thtp:// www.cucthuy.gov.vn. http://www.cucthuy.gov.vn/index.php.opition=com. http://vietnamnet.vn/dichcumgiacam/tulieu/2005/10/504128 http://partnersah.vet.cornell.edu/avian-atlas/search/disease/507) http://partnersah.vet.cornell.edu)