Chọn và tính ổ lăn cho trục

Một phần của tài liệu bài tập lớn chi tiết máy pptx (Trang 34 - 37)

Do yêu cầu độ cứng cao, đảm bảo độ chính xác giữa trục và bánh răng côn nên ta chọn ổ đũa côn.

1) Chọn kích thước ổ lăn.

Tra bảng P2.11 dựa vào đường kính ngõng trục d = 35 , với cỡ trung ta chọn ổ đũa côn kí hiệu: 7307

2) Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ.

Khả năng tải trọng động được tính theo công thức: Cd = Q.

Trong đó:

m : là bậc đường cong. m = 10/3 với ổ đũa. L : Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay. Q : Tải trọng quy ước (KN)

Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ ta có:

Với Lh =11000 giờ ; n1 = 178 (v/p)

Xác định tải trọng quy ước. Q = (X.V.Fr + Y.Fa).Kt.Kđ Với:

Fa, Fr : tải trọng dọc trục và hướng tâm tại các ổ. kN

V : hệ số kể đến vòng quay . ở đây vòng trong quay nên V = 1. Kt : hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ. Chọn kt = 1. (t < 1200)

Kđ : hệ số tải trọng động.Ở bảng 11.3 với đặc tính làm việc va đập nhẹ nên chọn Kđ = 1,2.

X : hệ số tải trọng hướng tâm. Y : hệ số tải trọng dọc trục.

Phản lực hướng tâm trên các ổ là:

Fr1 = = 945 (N)

Fr2 = = 3668 (N) Lực dọc trục:

Fs1 = 0,83.e.Fr1 = 0,83.0,319.945 = 250 (N) Fs2 = 0,83.e.Fr2 = 0,83.0,319.3668 = 971(N)

Fs1 Fat Fs2

Fr1 Fr2

1 2

Dựa vào bảng 11.5 và theo sơ đồ trục 1 trên ta có: = Fs2 - Fat = 971 – 244,4 = 726,6 (N)

= Fs1 + Fat = 250 + 244,4 = 494,4 (N) Vậy lực dọc trục tác dụng lên mỗi ổ là:

Xác định hệ số X, Y. Với ổ 1:

Theo bảng 11.4 ta có: Với ổ 2:

Theo bảng 11.4 ta có:

Tải trọng quy ước trên ổ1 và 2 là: Q1 = (X1.V.Fr1 + Y1.Fa1).Kt.Kđ

= (0,4.1.945+1,88.971)1.1,2 = 2644,2 (N) Q2 = (X2.V.Fr2 + Y2.Fa2).Kt.Kđ

= (1.1.3668 + 0)1.1,2 = 4401,6 (N)

Như vậy chỉ cần tính cho ổ 2 là ổ chịu tải lớn hơn: =48100N Thoả mãn khả năng tải động.

3) Kiểm nghiệm ổ về khả năng tải tĩnh.Co ≥ Qt Co ≥ Qt

Với Qt là tải trọng tĩnh quy ước ta lấy giá trị lớn hơn trong các công thức sau:

Theo bảng 11.6 ta có:

Thoả mãn khả năng tải tĩnh.

Một phần của tài liệu bài tập lớn chi tiết máy pptx (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w