Qua kết quả nghiên cứu và tính toán khả năng giãn nở của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi tại bảng 4.3. Ta có thể so sánh khả năng giãn nở của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi với một số loại khác qua bảng 4.9.
Bảng 4.9. So sánh khả năng giãn nở tiếp tuyến của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi và một số loài gỗ khác
Loại gỗ Tỷ lệ giãn nở của gỗ (%)
Keo tai tƣợng 9 tuổi
lập địa Chân =6,64 lập địa Sƣờn = 6,62 lập địa Đỉnh = 6,61 Hông 5.98 Vạng trứng 6.24 Giẻ đỏ 9.80 Ràng ràng mít 8.77 Chò chỉ 13.41
Tỷ lệ co giãn của các loại gỗ Việt Nam nằm trong giới hạn + Theo chiều dọc thớ: < 1%
+ Theo chiều xuyên tâm: 2 - 7% + Theo chiều tiếp tuyến: 4 - 14%
Ta thấy tỷ lệ giãn nở của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi nằm trong giới hạn co giãn của gỗ Việt Nam và thuộc loại tƣơng đối cao, tính chất này thuận lợi cho quá trình gia công chế biến, thích hợp cho sử dụng gỗ Keo tai tƣợng vào những chi tiết có yêu cầu về độ biến dạng nhỏ, thuận lợi cho các chi tiết và kết cấu dạng lắp ghép.
Qua kết quả tỷ lệ co giãn của gỗ theo tiếp tuyến là thấp, từ đó cho ta thấy tỷ lệ chênh lệch giữa co rút tiếp tuyến và xuyên tâm của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi là sẽ nhỏ hơn 2. Thông thƣờng với những loại gỗ có tỷ lệ chênh lệch giữa co rút và xuyên tâm nhỏ, sẽ có ảnh tốt tới quá trình sấy gỗ nhƣ gỗ ít bị cong vênh, nứt nẻ vv. Do vậy, gỗ Keo tai tƣợng là một loại gỗ thuận lợi trong công nghệ sản xuất ván ghép thanh, loại gỗ có cấu tạo đồng nhất, dễ sấy, dễ gia công, biến dạng mặt cắt của thanh ghép nhỏ, ít bị nứt nẻ khi sấy (trong sản xuất ván ghép thanh).
4.2.2. Đánh giá chất lượng gỗ dựa vào tính chất cơ học của gỗ
4.2.2.1. Dựa vào sức chịu ép dọc thớ của gỗ
Lực nén dọc thớ rất ít biến động và dễ xác định nên thƣờng dùng để nghiên cứu quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ gỗ. Do tính
chất quan trọng của nó, trong thực tế lực nén dọc thớ đƣợc xem là chỉ tiểu chủ yếu để đánh giá khả năng chịu lực của gỗ.
Từ kết quả xác định giới hạn bền khi nén dọc thớ của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi ở bảng 4.5. Theo tiêu chuẩn trong Pháp quy phân hạng gỗ tròn của Hiệp hội sản xuất và kinh doanh gỗ Đông Nam Á (SEALPA), giới hạn bền khi nén dọc thớ của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi đƣợc xếp vào loại trung bình.
Bảng 4.10. Tiêu chuẩn so sánh độ bền nén dọc thớ gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi
Chỉ tiêu Đơn vị tính Trị số theo SEALPA Keo tai tƣợng Thấp Trung bình Cao Nén dọc thớ MPa 24,4-34.3 34,4-54,9 >55,0 lập địa Chân=40,11 lập địa Sƣờn=40,54 lập địa Đỉnh=41,77
Căn cứ vào TCVN - 1072-71- sủa đổi [5] giới hạn bền khi nén dọc thớ của gỗ Keo tai tƣợng đƣợc xếp vào nhóm IV, бnd < 36.5 - 43.9 MPa. Ngoài ra, ta có thể so sánh giới hạn bền khi nén dọc thớ của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi và một số loại gỗ khác qua bảng 4.11.
Bảng 4.11. So sánh giới hạn bền khi nén dọc thớ của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi và một số loại gỗ khác Loại gỗ (w=18%) Giới hạn bền nén dọc thớ (MPa) Keotai tƣợng 9 tuổi lập địa Chân=40,11
lập địa Sƣờn=40,54 lập địa Đỉnh=41,77 Trám trắng 27,10 Vạng trứng 29,90 Giổi 37,30 Chò chỉ 47,50 Lim xanh 66,10
Qua bảng 4.11 ta thấy, giới hạn bền khi nén dọc thớ của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi tƣơng đƣơng với các loại gỗ thông dụng khác. Do đó, gỗ Keo tai
tƣợng 9 tuổi phù hợp sử dụng vào những chi tiết có yêu cầu chịu lực, đồng thời phải áp dụng
4.2.2.2. Dựa vào sức chịu kéo dọc thớ của gỗ
Hầu hết các loại gỗ đều có sức chịu dọc thớ rất lớn so với các chỉ tiêu cơ học khác vì hầu hết các tế bào và các sợi gỗ đều xếp dọc theo thân cây, các sợi gỗ thƣờng rất dài và có khả năng chịu lực kéo khá tốt. Gỗ có sợi kéo càng dài thì khả năng chịu kéo dọc thớ càng cao và ngƣợc lại.
Từ kết quả thí nghiệm ở Bảng 4.5 về sức chịu kéo dọc thớ của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi ta thấy, sức chịu kéo dọc thớ của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi ở các lập địa mà đề tài nghiên cứu 56,10; 59,74 và 62,86 MPa. Kết quả này só với một số loại gỗ khác ta thấy gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi là loại gỗ có sức chịu kéo dọc thớ trung bình. Chính vì lý do này nên khi sử dụng ta có thể dùng gỗ vào các vị trí kéo trung bình.
4.2.2.3. Dựa vào độ bền uốn tĩnh
Giới hạn bền khi uốn tĩnh là chỉ tiêu cơ học quan trọng thứ hai, sau giới hạn bền khi nén dọc, vì dầm (xà) trong kết cấu gỗ thƣờng do lực uốn biến dạng.
Từ kết quả xác đinh giới hạn bền uốn tĩnh của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi ở Bảng 4.6. Theo tiêu chuẩn trong Pháp quy phân hạng gỗ tròn của Hiệp hội sản xuất và kinh doanh gỗ Đông Nam Á (SEALPA), giới hạn bền uốn tĩnh của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi đƣợc xếp vào loại thấp.
Bảng 4.12. Tiêu chuẩn so sánh độ bền uốn tĩnh gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi Chỉ tiêu Đơn vị tính Trị số theo SEALPA Keo tai tƣợng Thấp Trung bình Cao Độ bền uốn tĩnh MPa 49.1- 78.4 78.5-117.6 >117.6 lập địa Chân=31,94 lập địa Sƣờn=39,34 lập địa Đỉnh=43,67 Căn cứ vào TCVN - 1072-71- sủa đổi, giới hạn bền uốn tĩnh của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi đƣợc xếp vào nhóm IV, бut < 62.4 MPa. Ngoài ra, ta có thể so sánh giới hạn bền uốn tĩnh của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi và một số loại gỗ khác qua bảng 4.13.
Bảng 4.13. So sánh giới hạn bền uốn tĩnh của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi và một số loại gỗ khác Loại gỗ (w=18%) Giới hạn bền uốn tĩnh (MPa) Keo tai tƣợng 9 tuổi
lập địa Chân=31,94 lập địa Sƣờn= 39,34 lập địa Đỉnh=43,67 Hông 36,03 Keo trắng 37,90 Bồ đề 50,50 vạng trứng 62,60 Chò chỉ 83,70
Từ kết quả so sánh tại bảng 4.13 ta thấy, độ bền uốn tĩnh của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi tuy có cao hơn so với một số gỗ khác nhƣng vẫn nằm trong giới hạn là loại gỗ có độ bền uốn tĩnh thấp. Do vậy, không nên sử dụng gỗ Keo tai tƣợng 9 vào các chi tiết chịu lực lớn nhƣ dầm, cầu, cống vv.
Chƣơng 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Từ các kết quả nghên cứu, phân tích và đánh giá về gỗ, cây Keo tai tƣợng 9 tuổi đƣợc trồng tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang chúng tôi đƣa ra một số kết luận trong phạm vi nghiên cứu của đề tài nhƣ sau:
- Lập địa rừng trồng gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi mà đề tài nghiên cứu có ảnh hƣởng đến chất lƣợng cây gỗ rất rõ ràng và đáng kể, cụ thể nhƣ sau:
+ Ảnh hƣởng đến chỉ tiêu về khả năng hút nƣớc ở các lập địa là tăng dần, tuy nhiên ở lập địa Chân và lập địa Sƣờn thì sức hút nƣớc còn thấp nhƣng với lập đia Đỉnh thì sức hút nƣớc là khá cao.
+ Ảnh hƣởng của chỉ tiêu khối lƣợng thể tích của gỗ cũng rất rõ theo chiều giảm xuống, ở lập địa Sƣờn thì giảm chậm hơn so với lập địa Chân, nhƣng lập địa Đỉnh giảm mạnh hơn so với lập địa Sƣờn và lập địa Đỉnh, thông qua biểu đồ so sánh.
+ Ảnh hƣởng của chi tiêu tỷ lệ giãn nở của gỗ cũng rất rõ theo chiều giảm xuống, nhƣng sự giảm xuống ở các lập địa là gần nhƣ tƣơng đối đồng đều + Ảnh hƣởng ở chỉ tiêu về ép dọc thớ của gỗ theo chiều tăng dần, ở lập địa Chân và lập địa Sƣờn thì độ bền tăng chậm hơn, nhƣng với lập địa Đỉnh thì độ bền lại tăng mạnh hơn so với lập địa Chân và lập địa Sƣờn.
+ Ảnh hƣởng ở chỉ tiêu về kéo dọc thớ của các lập địa là rất rõ ràng và theo chiều tăng dần, qua biểu đồ so sánh thì độ bền kéo dọc thớ gỗ là tƣơng đối đồng đều ở các lập địa.
+ Ảnh hƣởng ở chỉ tiêu về uốn tĩnh của các lập địa là rất rõ ràng và theo chiều tăng dần, qua các biểu đồ so sánh thì độ bền uốn tĩnh thớ gỗ là tƣơng đối đồng đều với khoảng cách thấp ở các lập địa.
- Về chất lƣợng của gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi đƣợc trồng ở các lập địa khác nhau thì có chất lƣợng là khác nhau. Sự chênh lệch tƣơng đối lớn ở tất
cả các chỉ tiêu về khả năng hút nƣớc, khối lƣợng thể tích, tỷ lệ giãn nở, về độ bền ép (nén), kéo và uốn tĩnh dọc thớ gỗ.
- Ở các lập địa Chân, lập địa Sƣờn, lập địa Đỉnh sẽ cho gỗ có ảnh hƣởng về khả năng tráng keo trong ván sản xuất, trang sức bề mặt, ngâm tẩm thuốc bảo quản.
5.2. Kiến nghị
Do thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài chƣa thực hiện đƣợc hết các chỉ tiêu về chất lƣợng gỗ. Do vậy còn có một số tồn tại và đề nghị cần đƣợc nghiên cứu tiếp cho hoàn chỉnh.
Có thể nghiên cứu thêm về Mật độ, điều kiện chăm sóc, phân bón, kỹ thuật trồng đến chất lƣợng gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi.
Cần có hƣớng nghiên cứu với nhiều cấp lập địa để có thể biết đƣợc mối tƣơng quan của lập địa đến chất lƣợng gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi.
Cần đi sâu nghiên cứu thêm về các thành phần hóa học, các chất chiết suất và ảnh hƣởng của nó đến công nghệ và sử dụng gỗ Keo tai tƣợng 9 tuổi.
Cần có thời gian nghiên cứu trƣớc mới đánh giá đƣợc rõ sự ảnh hƣởng của lập địa trồng tới chất lƣợng gỗ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Thủ Tƣớng Chính phủ, Quyết định số 18/ 2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 V/v phê duyệt chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020. Hà Nội
2. Thủ Tƣớng Chính phủ, Chỉ thị số 19/ 1999/CT-TTg ngày 16/07/1999
V/v thực hiện các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ rừng trồng. Hà Nội
3. Thủ Tƣớng Chính phủ, Chỉ thị số 19/ 2004/CT-TTg ngày 01/06/2004
Về một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ.
4. Vụ khoa học công nghệ và chất lƣợng sản phẩm (2000), Tên cây rừng Việt Nam. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, NXB Nông nghiệp. Hà Nội. 5. Tiêu chuẩn Việt Nam (1998), tiêu chuẩn nhà nước về gỗ và sản phẩm từ gỗ (bổ sung và sửa đổi).
6. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyện (2000), Thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất Bản Nông nghiệp Hà Nội.
7. Phạm Văn Chƣơng, Nguyễn Hữu Quang (2004), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, tập 1, nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
8. Phạm Văn Chƣơng (2003), Nghiên cứu sản xuất ván ghép thanh bằng phương pháp nối ngón từ gỗ Keo tai tượng, Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam. Hà Nội.
9. Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
10. Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vinh (1997), Trồng rừng, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Hoàng Thúc Đệ (1993), Nghiên cứ cấu tạo và một số tính chất chủ yếu của gỗ keo tai tượng. Trƣờng ĐH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
13. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Phạm Thị Huyên (2000), So sánh sự sinh trưởng của Keo lai với keo tai tượng và keo lá tràm được ảnh hưởng của phương pháp trồng rừng khác nhau tại trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Bình Thanh - Kỳ Sơn - Hòa Bình, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
15. Nguyễn Đình Hƣng, Nghiên Cứu phân loại gỗ Việt Nam hướng theo mục đích sử dụng, kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 - 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 107-111.
16. Nguyễn Đình Hƣng (1997), Những đặc điểm chính để giám định nhanh gỗ cây hai lá mầm bằng mắt thường và kính lúp x10, tạp trí lâm nghiệp số 7/97, trang 35.
17. Nguyễn Đình Hƣng, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995,1996, Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam theo huongs mục đích sử dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Nam Nhật Minh (2008), Tài liệu sử lý thống kê bằng XLstat (Tài liệu danh cho học viên cao học), trƣờng ĐH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
19. Nguyên Văn Thái (2006), Xác đinh một số tính chất cơ lý làm cơ sở đánh giá chất lượng gỗ và đề xuất hướng sử dụng cho một sản phẩm của gỗ keo lá tràm 8 và 12 tuổi trồng tại Thái Nguyên, Báo cáo Kết quả đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ, Trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.
20. Trần Ngọc Thiệp (1993), Nghiên cứu sản xuất ván mộc từ gỗ Keo tai tượng để thay thế chi tiết đồ mộc, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội.
21. Lê Xuân Tình (1998), Giáo trình khoa học gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 22. Lê Xuân Tình (1993), Nghiên cứu tính chất cơ lý gỗ keo tai tƣợng và ứng dụng nó trong sản xuất ván dăm, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội.
23. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học úng dụng trong lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
24. Phạm Ngọc Long (2010). Nghiên Cứu ảnh hƣởng của mật độ rừng trồng đến chất lƣợng gỗ keo tai tƣợng 10 tuổi tại Đồng hỷ - Thái Nguyên. Trƣờng Đại học Nông lâm thái nguyên.
25. Website Cục lâm nghiệp Việt Nam:
http://dof.mard.gov.vn/khuyenlam
26. Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hƣơng (1999), Khả năng chịu hạn của một số dòng Keo lai chọn tại Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Hà Nội.
27. Đinh Văn Quang (2002), Xác định lập địa phục vụ trồng rừng công nghiệp cho một số vùng sinh thái ở Việt Nam thuộc đề tài KC 06.05 NN "Nghiên cứu các giải pháp công nghệ phát triển nguyên liệu gỗ cho xuất khẩu".
28. Ngô Đình Quế, Lê Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Đoàn Đình Tam (2004), "Xây dựng qui phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất 4 loài cây chủ yếu phục vụ chương trình 5 triệu ha rừng là: Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa và Dầu nước", Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội-2004.
29. Đỗ Đình Sâm và Ngô Đình Quế (1994), "Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ", Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN03-01, chƣơng trình KN03, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004.
30. Phân viện điều tra qui hoạch rừng Đông Bắc Bộ (2001), "Báo cáo kết quả điều tra lập địa xây dựng bản đồ dạng đất tỉnh Tuyên Quang".
TIẾNG ANH
26. Applegate, G.B. and Samontry, X. (1996). Forestry research program plan for Department of Forestry. Department of Forestry, lao PDR.
27. Hutacharern, C. and Tubtim, N. (1995). Checklist of forest insects in Thailand, Office of Envirronmental Policy and Planning, Ministry of Science Technology and Envirronmental. Bangkok, Thailand.
28. Ma, P. (1974). Contributions to an integrated control programme of Hypsipyla grandella (Zeller) in Costa Rica. PhD thesis, Wageningen, Netherlands.
29. Zelvez A etc … Anylysis of ther market, potetrial of hard wood. wood and fiber chilean, 1991.
30. NAS (National Academy of Sciences). 1983. Mangium and other acasias of the humid tropics. National Academy Press, Washington, DC.
31. ANONYMOUS (1983), Mangium and other fastgrowing acacias for the humid tropics. National Research Council, National Academy Press, Washington, DC. 62.pp.
32. CHEW, L.T & JAAFAR AHMAD (1986). Particleboard from Acacias Mangium thinnings. In the Ninth Malaysian Forestry Conference, 13- 20 October 1986, Kuching, Sarawak.
PHỤ BIỂU Phụ biểu 01
Kết quả kiểm tra tính hút nƣớc của gỗ, %
Stt Mẫu Mo (g) Ma (g) Tính hút nƣớc tối đa
1 I - 1 5,35 12,16 127,29 2 I - 2 5,54 12,71 129,42 3 I - 3 5,84 13,54 131,85 4 I - 4 5,46 12,67 132,05 5 I - 5 5,34 12,13 127,15 6 I - 6 4,98 11,56 132,13 7 I - 7 5,34 12,13 127,15 8 I - 8 5,27 12,07 129,03 9 I - 9 4,84 11,23 132,02