CẬN LÂM SÀNG:

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 (Trang 33 - 38)

- Máu

+ Ure, creatinin, ion đồ, đạm máu + ASO tăng

- Nước tiểu

+ Tổng phân tích nước tiểu

+ Soi nước tiểu thấy trụ hồng cầu, trụ hạt + Đạm niệu/ Creatinin niệu

Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 34

- Hình ảnh học + Xq phổi

+ Siêu âm hệ niệu: không cần làm thường quy - Giải phẫu bệnh

+ Viêm cầu thận tăng sinh nội mạc mao mạch lan tỏa với tẩm nhuận tế bào viêm cấp.

- Chỉ định sinh thiết thận + Vô niệu 48 giờ

+ Tăng creatinin máu > 2 tuần + Cao huyết áp > 3-4 tuần + Tiểu máu đại thể > 3-4 tuần + Hội chứng thận hư > 1 tháng + Tiểu đạm > 6 tuần

+ C3 giảm > 8 tuần

+ Tiểu máu vi thể > 2 năm + Bệnh tái phát

IV. CHẨN ĐOÁN :

1. Chẩn đoán xác định:

Kết hợp lâm sàng và cận lâm sàng

2. Chẩn đoán phân biệt:

- Viêm thận Lupus + Dựa vào

Tuổi > 10 tuổi, trẻ gái

Tổn thương ngoài thận đi kèm Diễn tiến không thuận lợi C3 và C4 giảm

Kháng thể Lupus - Bệnh Berger + Dựa vào

Viêm họng xảy ra cùng lúc viêm thận Viêm thận tái phát

Diễn tiến bất thường

Sinh thiết thận có lắng đọng

V. ĐIỀU TRỊ

1. Kháng sinh

- Không thường qui

- Chỉ định khi có viêm họng hoặc viêm da tiến triển đi

- Penicilline V 100.000 đv/kg hoặc Erythromycin 50-75 mg/kg/ngày x 10 ngày

2. Chế độăn

Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 35

- Khi có suy thận: chế độ ăn giảm đạm, kali - Nghỉ ngơi tuyệt đối khi có cao huyết áp

3. Hạ áp

- Nifedipin phối hợp Furosemid.

- Không nên sử dụng ức chế men chuyển, chống chỉ định beta bloquant. - Có thể phối hợp Labetalol hoặc Dihydralazine khi cao huyết áp nặng.

4. Lợi tiểu

- Chỉ định : phù, cao huyết áp

- Furosemid 2mg/kg ngày uống đến khi hết phù, cân nặng trở về cân nặng trước lúc bệnh (2-3 ngày)

5. Điều trị biến chứng

- Suy tim, phù phổi cấp, suy thận cấp, tăng Kali máu…

6. Chuyển viện

Trong trường hợp có suy thận cấp, xảy ra các biến chứng nặng, các trường hợp có chỉ định sinh thiết thận.

Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 36

NHIM TRÙNG TIU TR EM

1. ĐẠI CƯƠNG

Nhiễm trùng tiểu luôn luôn là một vấn đè thời sự ở trẻ em. Khoảng 5% ở trẻ em gái,1% ở trẻ trai. Nhiễm trùng tiểu trẻ em có sốt không rõ nguyên nhân. Nếu không được chẩn đoán và điều trị sẽ đẻ lại biến chứng nặng nề sẹo thận dẫn đến cao huyết áp và suy thận mạn không hồi phục.

2. ĐỊNH NGHĨA

Nhiễm trùng tiểu được định nghĩa dựa vào cấy nước tiểu - Cấy nước tiểu dương tính khi:

Hiện diện > 100.000 khúm vi trùng/1ml nước tiểu bằng phương pháp lấy nước tiểu giữa dòng hoặc túi nước tiểu

Hiện diện > 10.000 khúm vi trùng/1ml nước tiểu bằng phương pháp lấy nước tiểu qua sonde tiểu.

Hiện diện > 1.000 khúm vi trùng/1ml nước tiểu bằng phương pháp lấy nước tiểu qua chọc dò trên xương mu.

Cần lưu ý sự hiện diện của bach cầu niệu >10000 bạch cầu/ 1ml nước tiểu đông thời với tiêu chuẩn cấy nước tiểu dương tính càng củng cố cho chẩn đoán.

3. TÁC NHÂN

80–90% do ecoli, tiếp theo là Klebsiella, Proteus và Staphylococcus saprophyticus.

4. LÂM SÀNG

- Rất đa dạng từ không triệu chứng đến nhiễm trùng huyết Trẻ nhỏ <1 tuổi thường không có triệu chứng

Trẻ sơ sinh bệnh cảnh là nhiễm trùng huyết

Trẻ nhũ nhi nhiễm trùng tiết niệ cao thường sốt cao, bỏ bú, nôn ói

Trẻ viêm bàng quang: thường không sốt hoặc sôt nhẹ <38,5, tiểu gắt tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu đục.

Trẻ lớn nhiễm trùng tiết niệu cao thường sốt cao, đau lưng, đau bụng.

5. CẬN LÂM SÀNG

- Xét nghiệm máu

Công thức máu bạch cầu tăng chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính CRP tăng trong Viêm thận bể thận cấp

Cấy máu dương tính trong viêm đài bể thận cấp - Xét nghiệm nước tiểu: NTTP, cấy nước tiểu - Chẩn đoán hình ảnh

Siêu âm hệ tiết niệu để phát hiện các di tật bẩm sinh, tắc nghẽn, trào ngược bàng quang niệu quản, khích thước thận

Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 37

6. CÁC BƯỚC GỢI Ý CHẨN ĐOÁN

6.1. Gợi ý chẩn đoán

- Lâm sàng sốt không rõ nguyên nhân, tiểu đau, tiểu gắt, tiểu buốt, đau hông lưng.

- CLS: NTTP: BC+++, NITRIT +

6.2. Chẩn đoán xác định

- Cấy nước tiểu: >100000 khúm vi trùng/ml nước tiểu và BC niệu > 10000 BC/ml nước tiểu.

6.3. Chẩn đoán vị trí

- Nhiễm trùng đường tiểu cao: sốt cao, trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh có thể không sốt nhưng có bệnh cảnh nhiễm trùng huyết. Trẻ lớn có sốt cao đau lưng, rối loạn tiểu tiện. CTM bạch cầu tăng, CRP tăng.

- Nhiễm trùng dường tiểu dưới: không sốt hoặc sốt nhẹ, rối loạn tiểu tiện, billan nhiễm trùng âm tính.

6.4. Chẩn đoán nguyên nhân : Siêu âm thận

7. ĐIỀU TRỊ

7.1. Nguyên tắc

- Điều trị nhiễm trùng

- Chẩn đoán những bất thường bẩm sinh hoặc mắc phải của hệ tiết niệu - Điều trị ngoại và ngăn ngừa tái phát

7.2. Điều trị nhiễm trùng đường tiểu cao

- Viêm thận bể thận cấp:

Phối hợp 2 kháng sinh tiêm tĩnh mạch:cefotaxim 100mg/ngày chia 4 lần hay Ceftriaxone 50mg/kg/ngày 1 lần +Aminoglycoside như Amikacin liều

15mg/kg/ngày truyền TM chậm trong 30 phút. Cefotaxim trong 7 ngày, Amikacin chích trong 5 ngày. Sau đó uống Cefixim 8mg/kg/ngày trong 7 ngày. Kiểm tra sau 48g -72g: CTM, CRP và cấy nước tiểu kiểm tra

7.3. Điều trị nhiễm trùng đường tiểu thấp

- Amoxicilline + Acid clavulanic (Augmentin) 50mg/kg/ngày chia 3 lần uống

- Sulfa methoxazol và Trimethoprim : 40mg/kg/ngày chia 2 lần uống - Cefixim 8mg/kg/ngày chia 2 lần uống.

8. THEO DÕI

- Cấy nước tiểu mỗi 2 tháng để kiểm tra. - Cấy nước tiểu lại khi trẻ sốt có thể tái phát

9. CHUYỂN TUYẾN: Trong các trường hợp tác nghẽn trên bệnh nhân có dị tật bẩm

Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 38 HI CHNG THẬN HƯ Ở TR EM I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa: Hội chứng thận hư (HCTH) là tình trạng: - Tiểu đạm:

+ Đạm niệu /24 giờ > 50mg/kg/ngày

+ Protêin (mg)/créat (mg) > 2 (bt: < 0.2), trên 1 mẫu nước tiểu - Giảm Albumin/máu :

+ Albumin/máu < 25 g/l

2. Một số khái niệm:

- HCTH đơn thuần được định nghĩa khi không có tiểu máu, cao huyết áp, suy thận

- Hội chứng viêm thận cấp được định nghĩa khi có tiểu máu đại thể, cao huyết áp, suy

thận cấp.

- HCTH có thể gặp trong nhiều bệnh cầu thận khác nhau, bài này chỉ đề cập phần: HCTH vô căn (bệnh thận hư).

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)