4. Những hạn chế và nguyên nhân: * Những hạn chế:
2.4. Về hình thức và nội dung đào tạo, bồi dưỡng công chức Tư pháp Hộ tịch phường:
các yêu cầu sau: có phẩm chất, đạo đức tốt, gương mẫu chấp hành đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
2.3. Về chế độ chính sách:
Thực tế chế độ chính sách đối với công chức Tư pháp - Hộ tịch chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ của công chức Tư pháp - Hộ tịch cần tăng chế độ chính sách đối với công chức Tư pháp - Hộ tịch.
UBND Thị trấn cần đề nghị Sở Tư pháp hỗ trợ thêm về chính sách đối với công chức Tư pháp - Hộ tịch để công chức Tư pháp - Hộ tịch an tâm công tác, bố trí công chức Tư pháp - Hộ tịch được công tác ổn định lâu dài.
2.4. Về hình thức và nội dung đào tạo, bồi dưỡng công chức Tư pháp - Hộ tịchphường: phường:
Nhằm không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho công chức Tư pháp - Hộ tịch xã cần xây dựng kế hoạch và chương trình đào tạo bồi dưỡng cho công chức Tư pháp - Hộ tịch phường hàng năm và có thể nên mở các trung tâm đào tạo theo vùng, miền.
KẾT LUẬN
Có thể nói rằng, Luật Hộ tịch ra đời đã tạo bước đột phá về thể chế của công tác hộ tịch. Là cơ sở pháp lý thống nhất, đồng bộ cho công tác đăng ký và quản lý hộ tịch, là cơ sở quan trọng để xây dựng hệ thống đăng ký và quản lý hộ tịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại. Việc xây dựng Luật Hộ tịch là nhằm tạo cơ sở pháp lý ổn định, thống nhất, lâu dài cho công tác đăng ký, quản lý hộ tịch ở nước ta theo hướng từng bước chuyên nghiệp, hiện đại, bảo đảm một cách thuận lợi cho người dân thực hiện quyền, nghĩa vụ đăng ký hộ tịch theo quy định của Bộ luật Dân sự, các luật chuyên ngành khác, góp phần tăng cường quản lý dân cư trong giai đoạn phát triển mới của đất nước.
Qua hơn bốn tuần thực tập tại UBND Thị trấn Thường xuân, được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của Lãnh đạo, công chức Tư pháp - Hộ tịch UBND Thị trấn em đã tiếp thu được những kinh nghiệm và bài học rút ra từ thực tế. Em thấy rằng lý luận và thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ xung cho nhau và là hai mặt không thể tách rời. Nếu chỉ có lý thuyết thôi thì chưa đủ vì thực tế mà không có lý thuyết vững vàng, sự hiểu biết thì công việc sẽ khó có thể phát triễn và không nâng cao được hiệu quả làm việc. Thực tế sẽ là nơi rèn luyện tốt nhất giúp chúng ta làm quen với công việc một cách nhanh chóng, đúc kết được nhiều kinh nghiệm và lý luận sẽ trang bị cho người cán bộ, công chức khả năng sáng tạo, sự nhạy bén trong giải quyết công việc. Từ đó giúp em rèn luyện thêm kỹ năng làm việc, chuẩn bị hành trang khi sắp ra trường.
Đây cũng là cơ hội để em làm quen với môi trường làm việc mới và hơn thế nữa quá trình thực tập đã củng cố cho em lòng tin và yêu thêm ngành học mình đã chọn, từ đó có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập. Với những kiến thức đã được học và những kinh nghiệm được thực hành trực tiếp, em sẽ nỗ lực nhiều hơn và cố gắng làm việc thật tốt khi ra trường./.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo: Lê Thị Thảo đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tế này./.
Nhận xét của UBND Thị trấn Sinh viên