Nt : Số lượng cỏ thể của quần thểở thời điểm t N0 : Số lượng cỏ thể của quần thể ban đầu, t = 0
B: Số cỏ thể do quần thể sinh ra trong khoĩng thời gian từ t0 đến t
D: Số cỏ thể của quần thể bị chết trong khoĩng thời gian từ t0 đến t I: Số cỏ thể nhập cư vào quần thể trong khoĩng thời gian từ t0 đến t E: Số cỏ thể di cư khỏi quần thể trong khoĩng thời gian từ t0 đến t.
Trong cụng thức trờn, bản thõn mỗi một số hạng cũng mang những thuộc tớnh riờng, đặc trưng cho lồi và biến đổi một cỏch thớch nghi với sự biến động của cỏc yếu tố mụi trường.
Ở một số quần thể sinh vật cốđịnh như thực vật bậc cao, trong quỏ trỡnh khảo sỏt kớch thước quần thể người ta thường bỏ qua hai thụng số nhập cư và di cư.
C/ MẬT ĐỘ
-Đối với quần thểvi sinh vật: đếm số lượng khuẩn lạc trong một thể tớch mụi trường nuụi cấy xỏc định.
-Thực vật nổi (phytoplankton), động vật nổi (zooplankton): đếm số lượng cỏ thể trong một thể tớch nước xỏc định.
-Thực vật, động vật đỏy (ớt di chuyển): xỏc định số lượng trờn ụ tiờu chuẩn.
- Cỏ trong vực nước: đỏnh dấu cỏ thể, bắt lại, từđú tỡm ra kớch thước của quần thể, suy ra mật độ. Cụng thức: Cụng thức: (Petersent, 1896) hoặc (Seber 1982). Trong đú: N: Số lượng cỏ thể của quần thể tại thời điểm đỏnh dấu M: Số cỏ thểđược đỏnh dấu của lần thu mẫu thứ nhất
C: Số cỏ thểđược đỏnh dấu của lần thu mẫu thứ hai
R: Số cỏ thểđược đỏnh dấu xuất hiện ở lần thu mẫu thứ hai
Động vật lớn: Quan sỏt trực tiếp hoặc giỏn tiếp: đếm tổ (chim), dấu chõn (trờn đường di kiếm ăn), số con bị mắc bẫy...