Bài toán tự giải.

Một phần của tài liệu 10 BÍ QUYẾT CHINH PHỤC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CHỦ CHỐT MÔN HÓA HỌC (Phần 1) (Trang 67 - 69)

Bài 1: Cho m1 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại A(hoá tri2), B( hoá trị 3), C(hoá trị n) đều ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu đ-ợc hỗn hợp Y gồm các oxit có khối l-ợng m2 gam. Thể tích V(líl) dung dịch HCl a M vừa đủ để phản ứng hết với dung dịch Y là: Giá trị V(lít) là: ( biết m2 > m1).

A. (m2 - m1) : 32 a B. (m2 - m1) : a C. (m2 - m1) : 16 a D. (m2 - m1) : 8 a.

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp x gam FeS2 và 4 gam Cu2S vào HNO3 vừa đủ thu được dd Y (Y chỉ chứa muối sunfat) và hỗn hợp khí NO2 và NO với tỉ lệ 1:3. Giá trị x là.

A. 0.4 gam B. 6 gam C. 8.0 gam D. kết quả khác

Bài 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm y mol FeS2 và x gam Cu2S vào HNO3 vừa đủ thu

được dung dịch X (X chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí Y duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa đai l-ợng x và y là: ( Biết khí Y không màu, không mùi, không vị, không cháy d-ới 10000 C).

A.x:y=1:2 B. x:y = 2:1 C. x:y =2:3 D. kết quả khác.

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, trong axit sunfuric đặc nóng thu đ-ợc 0.224 lít khí không màu, mùi xốc. Mặt khác cho 1.12 lít khí H2 thì khử hêt m gam hh X trên. Các khí đo đktc. Giá trị m là:

A.2.34 gam B. 3.34 gam C. 3.04 gam D. kết quả khác.

Bài 5: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 1.4 gam CO. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam X trong dd H2SO4 đặc thu được V lít khí không màu, mùi xốc (đktc). Giá trị V (lít) là:

A.3.36 lít B. 0.224 lít C. 0.448 lít D. kết quả khác.

Bài 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thì cần 100 ml dung dịch HCl 0.3 M vừ đủ ta thu đ-ợc dung dịch Y gồm 2 muối. Cho dung dịch KOH d- vào dung dịch Y thu đ-ợc kết tủa Z. Đem nung Z trong khồng khí đến khối l-ợng không đổi thì thu đ-ợc 1.6 gam chất rắn G. Giá trị m là.

A. 0.64 gam B. 0.56 gam. C. 3.04 gam D. kết quả khác.

Bài 7: (Đề ĐH- CĐ Khối A 2008). Cho 2.13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu, Al ở dạng

bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu đ-ợc hỗn hợp Y gồm các oxit có khối l-ợng 3.33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2 M vừa đủ để phản ứng hết với dung dịch Y là:

Bài 8: . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0.2 mol Fe và x mol Fe2O3 vào HCl dư thì thu được dung dịch X và khí Y. Cho X tác dụng với NaOH rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 32 gam chất rắn. Giá trị x là:

A. 0.35 mol B. 0.15 mol C. 0.10 mol D. 0.02 mol.

Bài 9: Cho 8.32 gam Cu tác dụng với V ml HNO3 1 M thu được 4.928 lít khí hỗn hợp 2 khí NO và NO2. Giá trị V ml là: (Biết các khí đo ở đktc).

A.120 ml B. 240 ml C.360 ml D. 480 ml

Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 45.76 gam FeS và 58.2 ZnS trong không khí ta thu đ-ợc khí Y không màu mùi xốc duy nhất và chất rắn X. Cho khí Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch n-ớc brôm ( đo ở đktc). Giá trị V là:

A. 12,228 lít B. 22,244 lít C. 18,654 lít D. 25,088lít

Bài 11: Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu đ−ợc11,8 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4, Fe2 O3, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu đ−ợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:

A. 9,94 gam B. 9,968 gam C. 11,2 gam D. 8,708 gam

Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung

dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 d−, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu đ−ợc sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng d− thì thu đ−ợc V lít khí NO2 (đktc). Giá trị V là:

A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 53,76 lít D. 76,82 lít

Bài 13: Hòa tan hoàn toàn 43,2 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu đ−ợc đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào n−ớc có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là;

A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít

Bài 14: Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau :

- Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc).

- Phần 2 nung trong oxi thu đ−ợc 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56 gam B. 2,64 gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam

Bài 15: Chia 44 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).

- Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc)

1. Nồng độ mol của dung dịch HCl là:

A. 0,45 M B. 0,25 M C. 0,55 M D. 0,65 M

2. Khối l−ợng hỗn hợp muối clorua khan thu đ−ợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là:

A. 65,54 gam B. 54,65 gam C. 55,64 gam D. 68,15 gam 3. % khối l−ợng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 49,01 % B. 47,97 % C. 52,03 % D. 50,91 % 4. Kim loại M là: 4. Kim loại M là:

A . Cu B. Zn C. Al D. Mg

Bài 16: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối l−ợng 26,1 gam đ−ợc chia làm 3 phần đều nhau.

- Phần 1, cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. - Phần 2, cho tác dụng với dung dịch NaOH d− thu đ−ợc 3,36 lít khí. - Phần 3, cho tác dụng với dung dịch CuSO4 d−, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu

đ−ợc sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO3 nóng d− thì thu đ−ợc V lít khí NO2. Các khí đều đ−ợc đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Thể tích khí NO2 thu đ−ợc là

A. 26,88 lít B. 53,70 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít

Bài 17: Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO3 2M, thu đ−ợc

dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N2O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH

lấy d−, lọc và nung kết tủa đến khối l−ợng thu đ−ợc m gam chất rắn. 1. Giá trị của m là:

A. 2,6 gam B. 3,6 gam C. 5,2 gam D. 7,8 gam 2. Thể tích HNO3 đã phản ứng là:

A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,13 lít D. 0,26 lít

Bài 18: Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng, thu đ−ợc 14 gam hỗn hợp X

gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đ−ợc 2,24 lit khí NO

(đktc). Giá trị của m là

A. 16,4 gam B. 14,6 gam C. 8,2 gam D. 20,5 gam

Bài 19: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu

đ−ợc 0,15 mol NO, 0,05 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối l−ợng muối khan

thu đ−ợc là:

A. 120,4 gam B. 89,8 gam C. 116,9 gam D. kết quả khác Bài 20: Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, đ−ợc hỗn hợp X gồm 4 chất rắn.

Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch HNO3 d−, thu đ−ợc 0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. Phần hai cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu đ−ợc V lít (đktc) SO2. Giá trị của V là

A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72

Bài 21: Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng

với dung dịch NaOH d−, thu đ−ợc 0,3 mol khí. Phần hai tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3

thu đ−ợc 0,075 mol khí Y duy nhất. Y là :

A. NO2 B. NO C. N2O D. N2

Bài 22: Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu đ−ợc 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 d−, lọc và nung kết tủa đến khối l−ợng không đổi, đ−ợc m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là:

A. 11,650 gam B. 12,815 gam C. 13,980 gam D. 15,145 gam

Bài 23:. Cho tan hoàn toàn 7,2 gam FexOy trong dung dịch HNO3 thu đ−ợc 0,1 mol NO2. Công thức phân tử của oxit là:

Một phần của tài liệu 10 BÍ QUYẾT CHINH PHỤC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CHỦ CHỐT MÔN HÓA HỌC (Phần 1) (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)