Những ưu điểm

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị hà nội (Trang 38)

I. Đánh giá công tác hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm

1. Những ưu điểm

Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị là một doanh nghiệp tuy mới thành lập chưa lâu nhưng công ty đã chiếm ưu thế về các công trình xây lắp... và ngày càng phát triển. Công ty đã xây dựng mô hình quản lý gọn nhẹ,

khoa học và hiệu quả. Các bộ phận chức năng được tổ chức và hoạt động chặt chẽ, phân công nhiệm vụ rõ ràng đã phát huy hiệu quả tích cực cho lãnh đạo công ty trong tổ chức lao động. Cung ứng vật tư, điều động xe giám

vì thế việc hạch toán nội bộ có hiệu quả, góp phần đắc lực vào công tác quản

lý của công ty.

- Tổ chức công tác kế toán tại công ty trong thời gian đầu áp dụng chế

độ kế toán mới đã thể hiện những ưu điểm sau:

+ Hệ thống chứng từ được tổ chức hợp pháp, hợp lý, hợp lệ, đầy đủ.

+ Cách thức hạch toán đúng với hình thức kê khai thường xuyên và chế độ kế toán mới

+ Phương pháp tập hợp chi phí và tĩnh giá thành sản phẩm được xác định phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty.

+ Tuy là doanh nghiệp đầu tiên thực hiện chế độ kế toán mới trên máy

vi tính nhưng công ty áp dụng khá thành côns các phần hành kế toán với hệ thốns sổ sách phù hợp đúng mẫu qui định của bộ xây dựng, đáp ứns yêu cầu quản lý của công ty sổ chi tiết, sổ tổng hợp (nhật ký chung, sổ cái) đảm bảo quan hệ đối chiếu.

Bước đầu áp dụng chế độ kế toán cải cách xuất hiện, những sai sót, nhầm

lẫn trong công tác hạch toán là điều không thể tránh khỏi.

2. Một sô hạn chê trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị:

Việc quản lý chi phí sản xuất chung các xí nghiệp thành viên đã tổ chức hệ thống bộ máy quản lý xí nghiệp khá cồng kềnh. Đế đạt được mục tiêu lợi nhuận cao trên cơ sở tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường thì vấn đề đặt ra là giảm tối thiểu những chi phí gián tiếp.

- Thứ hai: vấn đề hạch toán do phần hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của chế độ kế toán cải cách được xây dựng trên cơ sở mô hình doanh nghiệp công nghiệp nên vận dụng vào doanh nghiệp xây dựng cơ bản còn nhiều khó khăn. Cụ thể khi lập dự đoán thi công, đơn vị xây

lắp căn cứ vào số lượng công việc phải làm nhân với đơn giá xây dựng của từng công việc đó.

Đơn giá xây dựng cơ bản là tính lượng chi phí về vật liệu, nhân công, máy thi công để hoàn thành một khối lượng công việc, trong quá trình hạch toán, chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình theo các tài khoản, tiểu khoản ảnh hưởng tới hiệu quả phản hồi những thông tin kế toán trong việc so sánh với dự toán đã lập. Hơn nữa, do giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bao gồm bốn khoản mục giá thành nên việc bóc tách để di chuyển số liệu từ số chi tiết chi phí sản xuất sang báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp vào cuối quý gặp nhiều khó khăn, công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị không thể tránh khỏi. Còn có những biểu hiện tồn tại trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Biểu hiện cụ thể là:

+ Việc phân chia khoản mục như vậy là chưa họp lý. Khoản mục chi phí máy thi công tại công ty chưa được rõ ràng, đầy đủ, nhiều phần của nó bị đẩy sang khoản mục chi phí sản xuất chung.

phí máy móc thi công là công tác quan trọng nhằm tính đúng sát thực tế các khoản mục trong quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí máy thi công của công ty được tập hợp vào tài khoản 627 - chi phí máy thi công. Đối với trường hợp hạch toán chi phí máy thi công như vậy là không chính xác, bởi vì khi đó chi phí nhiên liệu, vật liệu phục vụ máy, chi phí nhân công điều khiển máy cần phải hạch toán vào tài khoản 6231.6232. Nhìn qua thì phần công việc đó có phần phức tạp hơn nhưng hạch toán như vậy không những đúng theo chế độ qui định mà còn tính đúng khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phí NCTT, làm cơ sở cho việc tính đúng các khoản mục trong giá thành cũng như tiền lương, bảo hiểm cho công nhân trực tiếp sản xuất.

- Thứ ba: khi trích khấu hao TSCĐ do muốn đẩy nhanhviệc khấu

hao

cho nên công ty đã đăng ký tỷ lệkhấu hao như sau:

+ Khấu hao TSCĐ từ nguồn ngân sách: 18% năm + Khấu hao TSCĐ từ nguồn bổ sung: 18% năm + Khấu hao TSCĐ từ nguồn tín dụng : 25% năm So sánh với quyết định 1062 TC/ quyết định ngày 14/11/96 của bộ trưởng tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ bình quân những TSCĐ của công ty trích 10% năm. Do đó việc trích khấu hao TSCĐ lớn như vậy sẽ làm tăng chi phí sản xuất chung dẫn tới giá thành sản phẩm tăng, mà mục tiêu hàng đầu của công ty là giảm chi phí, hạ giá thành. Đây là một trong những yếu tố hết sức quan trọng để công ty thành công trong việc tham gia đấu thầu các công trình.

- Thứ tư: Do chế độ thuế chuyển đổi từ doanh thu chuyển sang thuế

VAT dẫn đến việc hạch toán kế toán dễ thay đổi, dẫn đến việc hạch toán khấu trừ đầu vào còc sai sót. Do việc phân loại thuế đầu vào cho từng loại công trình sản phẩm không chính xác, hơn nữa những công trình nào phải

vào sẽ dẫn đến chi phí tập hợp không đúng làm cho giá thành thực tế của công trình không được phản ánh đúng giá trị của nó. Cụ thể là:

+ Khi xác định được thuế VAT đầu vào không được khấu trừ, kế toán

ghi:

Nợ TK 632: giá vốn hàng bán

Có TK 133: thuế VAT có thể được kháu trừ

Phương pháp chung đế hoàn thành công tác quản lý nói chung cũng như hạch toán chi phí sản xuất và tĩnh giá thành sản phẩm nói riêng là tiếp tục công việc những ưu điểm hiện có, tìm những biện pháp khắc phục những

tồn tại bảo đảm hạch toán đúng chế độ kế toán nhà nước qui định.

II. Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị.

Để khắc phục những tồn tại trong quản lý cũng như trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị, em xin đưa ra một số đề xuất sau:

Thứ nhất: Công ty phải tiến hành điều chỉnh lại việc hạch toán công cụ dụng cụ sản xuất. Ở Công ty, đối với các công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, kế toán đưa toàn bộ giá trị của nó vào giá thành công trình một lần trên TK 621.

Như vậy, đối với những công trình sử dụng công cụ, dụng cụ phân bổ một lần xuất dùng lần đầu sẽ chịu toàn bộ chi phí công cụ dụng cụ trong khi các công trình khác nếu vẫn sử dụng những công cụ dụng cụ này sẽ không phải chịu chi phí này.

Hạch toán theo kiến nghị:

+ Khi xuất dùng công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, phân bổ một lần kế toán ghi sổ như sau:

NợTK 627 (6273)

CÓTK 153

+ Đối với những công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng hoặc sẽ được sử dụng cho nhiều công trình khác nhau thì kế toán phải tiến hành phân bổ chi phí sử dụng theo tiêu thức thích hợp cho các lần sử dụng hoặc kỳ sử dụng.

VD: Vẫn sử dụng số liệu trên:

NợTK 142(1421) 1.666.000

CÓTK 153 1.666.000

Do số kỳ sử dụng là 4 kỳ kế toán tính ra số phân bổ chi phí sử dụng công cụ dùng cụ cho một kỳ là: 1.666.000/4 = 416.500 đồng.

Khi đó chi phí sử dụng máy hàn quý 1/2002 khu liên họp thể thao - Hà Nội là 416.500 đồng. Kế toán ghi:

phức khi có kiểm toán.

Thứ hai: Hạch toán các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ (19%) của công nhân trực tiếp sản xuất.

Tại công ty, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực

tiếp sản xuất được hạch toán vào TK 622 là chưa đúng.

VD: Khoản trích 19% BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất công trình khu liên họp thể thao quý 4/2002 là 6.460.721 đ kế toán ghi:

Nợ TK 622 : 6.460.721

Có TK 338 (33382,33383,3384) 6.460.721

Cách hạch toán này không làm thay đổi giá thành công trình nhưng cơ

cấu khoản mục giá thành sẽ thay đổi không đúng với dự toán: khoản, mục nhân công trực tiếp tăng 6.460.721 đồng và khoản chi phí sản xuất chung giảm đi 6.460.721.

Hạch toán theo kiến nghị.

Theo chế độ kế toán áp dụng cho ngành XDCB, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ phải được tập hợp vào TK 627 (6721).

VD: Vãn sử dụng ví dụ trên kế toán ghi:

theo lương của công nhân xây lắp 3 vào tiểu khoản 6271, chi phí công cụ dụng cụ vào tiểu khoản 6273... Như vậy, chi phí sản xuất chung sẽ tăng lên rất nhiều và chi phí sử dụng máy thi công sẽ bị lẫn trong chi phí sản xuất chung, gây khó khăn cho việc đưa ra giải pháp giảm chi phí máy thi công.

+ Công ty tính khấu hao TSCĐ theo nguyên giá vào thời điểm đầu quý

là chưa chính xác. Bởi vì, trong quý TSCĐ có sự biến động, với cách tính này

sẽ làm cho các TSCĐ tăng giảm trong từng tháng ở các công trình không được tính đúng và đủ vào chi phí của từng công trình.

Công ty nên sửa lại cách tính khấu hao cho chính xác hơn bằng cách tính khấu hao cho TSCĐ theo từng tháng hoặc theo thời gian sử dụng thực tế

của chúng tại công trình.

Công ty nên sửa lại cách tính khấu hao cho chính xác hơn bằng cách tính khấu hao cho TSCĐ theo từng tháng hoặc theo thời gian sử dụng thực tế

của chúng tại công trình.

+ Chi phí sản xuất chung của đội xây lắp 3 không tập hợp trực tiếp cho từng công trình mà đến cuối kỳ hạch toán được phân bổ cho các công trình theo dự toán chi phí nhân công trực tiếp của các công trình. Khoản chi phí này khi hạch toán lại được phản ánh không đúng so với nội dung kinh tế TK627.

VD: Chi phí sử dụng máy thi công cho đội xây lắp 3 phục vụ thi công công trình khu liên họp thể thao - Hà Nội là 23.877.600 đồng. Kế toán ghi.

công cho đội xây lắp của công ty và 1Ĩ1Ở TK 154 (máy thi công) để theo dõi

chi phí hoạt động của đội này (công ty có 4 đội đội xây lắp 1,2,3,4).

Các chi phí được tập hợp:

NợTK 154 (chi tiết đội xây lắp)

Có TK621,622, 627 (Chi tiết độ xây lắp).

Cách hạch toán này góp phần kiểm soát chặt chẽ chi phí sử dụng máy thi công ở các đội xây lắp.

Thứ tư: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công của các đội xây lắp cho công trình.

Chi phí sử dụng máy thi công do các đội xây lắp phục vụ được hạch toán vào TK 627 là không đúng. Công ty nên hạch toán chi phí này vào TK 154 (chi tiết công trình).

NợTK 154 (Chi tiết công trình, hạng mục công trình).

Có TK 154 (máy thi công).

Cách hạch toán này sẽ phản ánh đúng nội dung kinh tế của chi phí sử dụng máy thi công và đúng với chế độ hạch toán kế toán áp dụng trong ngành XDCB.

* Thứ năm: Đối tượng tính giá thành.

cuối năm dẫn tới chi phí lớn, lợi nhuận và thuế nộp ngân sách cũng giảm với

tỷ lệ tương ứng.

Thứ sáu: Công ty nên sớm xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ.

Công ty có địa bàn xây lắp phân tán, quy mô lớn nên việc quản lý gặp

khó khăn trong việc kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh. Hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ giúp Công ty những hiệu quả sau:

+ Cung cấp thông tin kế toán đầy đủ, chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác quản lý.

+ Điều khiển và quản lý kinh doanh một cách có hiệu quả.

+ Mang lại sự đảm bảo chắc chắn là các quyết định và chế độ quản lý được thể hiện đúng thẻ thức và giám sát mức hiệu quả của các chế độ và quyết định đó.

+ Phát hiện kịp thời những rắc rối trong kinh doanh để hoạch định và thực hiện các biện pháp đối phó.

+ Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm và gian lận trong kinh doanh.

+ Lập báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân thủ các yêu cầu pháp định có liên quan.

+ Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lạm dụng và sử dụng sai mục

về mặt số học, chương trình máy tính.

Hệ thống này cần có sự quan tâm của ban giám đốc, luôn thay đổi các thủ tục kiểm soát cho phù hợp với từng thời kỳ đặc biệt là yếu tố sử dụng

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế, giữa các nhà sản xuất, việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành xây lắp là vấn đề quan trọng và cấp bách nhất trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, Doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì chắc chắn sẽ là động lực thúc đẩy mạnh mẽ và là đòn

bẩy trong quá trình sản xuất phát triển của doanh nghiệp mình. Vì vậy, tiết kiệm chi phí sản xuất ở mức tối thiểu và tăng lợi nhuận tối đa là mục tiêu chủ yếu phấn đấu của mọi doanh nghiệp.

Qua quá trình học tập và thời gian thực tập tại Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị - Hà Nội, Em đã nhận thức rõ ràng đó là lý luận phải gắn liền với thực tế, phải biết vận dụng những lý thuyết đã học vào thực tế. Quá trình

tìm hiểu thực tế rất quan trọng, không thể thiếu được. Đây là thời điểm giúp cho sinh viên vận dụng thử nghiệm những kiến thức đã học, hiểu đúng sâu sắc hon những kiến thức đã có, bổ sung những kiến thứ chỉ qua thực tế mới có được.

Trong thời gian thực tập tại Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị- Hà Nội, được sự giúp đỡ của các bác, các cô trong phòng Tài chính- kế toán công ty; Nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Quý Luyện;

đồng

thời với sự cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành luận văn với đề tài

“Tạ/?

hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thự. Qua đó em hiểu được phần nào công tác trong

doanh nghiệp sản xuất nói chung, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng của công ty, góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả của công tác kế toán.

MỤC LỤC

Lời nói đầu...1

Chương I. Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp...3

I. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...3

1... Chi phí sản xuất và các loại chi phí sản xuất...3

2. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm...5

3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...6

II. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp...7

1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hưởng đến hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp...7

2. Nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp...8

2.1. Nội dung kinh tế của chi phí sản xuất...8

2.2. Giá thành sản phẩm xây lắp...9

3. Hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xâylắp...10

3.1. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp kê khai thường xuyên...11

3.2. Tính giá thành sản phẩm xây lắp...18

4. Hạch toán thiệt hại trong xây lắp...19

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị hà nội (Trang 38)