Chọn lọc tự nhiên thông qua kiểu hình mà chọn lọc kiểu gen, làm phân hoá vốn gen của quần thể giao phối.

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN SINH HỌC (Trang 51)

phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử thiếu nhiễm sắc thể?

A.18. B.2. C.9. D.12.

Câu 28: Cho biết các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Theo lí thuyết, phép lai

AaBbDd AabbDDthu được ở đời con có số cá thể mang kiểu gen có ít nhất một cặp gen dị hợp chiếm tỉ lệ

A.37,5%. B.87,5%. C.50%. D.12,5%.

Câu 29: Điều khẳng định nào sau đây làkhôngđúng?

A.Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ mà còn tác động đối với cả quầnthể. thể.

B.Điều kiện môi trường thay đổi, giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi.

C.Chọn lọc tự nhiên tác động đến từng gen riêng lẻ, làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen củaquần thể. quần thể.

D.Chọn lọc tự nhiên thông qua kiểu hình mà chọn lọc kiểu gen, làm phân hoá vốn gen của quần thểgiao phối. giao phối.

Câu 30:Các bằng chứng hoá thạch cho thấy loài xuất hiện sớm nhất trong chiHomolà loài

A. Homo erectus. B. Homo neanderthalensis.

C. Homo sapien. D. Homo habilis.

Câu 31:Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo trong chọn giống là:

A.làm xuất hiện gen tốt ở một loạt cá thể. B.bổ sung nguồn đột biến tự nhiên.

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN SINH HỌC (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)