KHÁI TOÁN CÔNG TRÌNH

Một phần của tài liệu ĐỒ án xử lý khí thải bằng CYCLONE công ty nam tiến (Trang 34 - 42)

Ta chọn tấm thép : V = 1,5x6x0,008= 0,72 m3

Khối lượng 1 tấm thép: mt = V.ρt = 0,072.7850 = 565,2 kg ρt : Trọng lượng riêng của thép chọn 7850 kg/m3

Bảng 4.8 Tiêu chuẩn các thông số chọn lựa thép

Tiêu chuẩn Độ dầy (mm) Quy cách thông dụng (mm) Trọng lượng (Kg/Tấm) SS400, Q235, CT3, A36,A572, SS400, SM490, Q345B 3 1500 x 6000 211.95 4 1500 x 6000 282.60 5 1500 x 6000 353.25 6 1500 x 6000 423.90 8 1500 x 6000 562.20 2000 x 6000 753.60 10 1500 x 6000 706.50 2000 x 6000 942.00 12 1500 x 6000 847.80

14 1500 x 6000 989.10 2000 x 6000 1,318.80 16 1500 x 6000 1,130.40 2000 x 6000 1,507.20 18 1500 x 6000 1,271.70 2000 x 6000 1,695.60 20 1500 x 6000 1,413.00 2000 x 6000 1,884.00

Bảng 4.9 Tiêu chuẩn phối trộn bê tông

Mác bê tông Xi măng (kg) Cát (m3) Đá (m3) Nước sạch (lít)

150 288,025 0,505 0,913 185

200 350,550 0,481 0,900 185

250 415,125 0,455 0,887 185

http://www.ximanghoangmai.vn/Trangin/tabid/10751/ArticleID/88410/tid/11668/Default.as px

Bảng 4.10: bảng thống kê giá vật liệu

Vật liệu Kích thước Số lượng Đơn vị Đơn giá

Thành tiền(triệu đồng) Thép tấm không rỉ 1,5x6x0,008 11.208 kg 22 246,6 Thép V 0,2x0,2 273 kg 17 4,641 Thép I 200x100x5,5x8 216 kg 17 3,687

Xi măng 7 bao 75 0,52 Cát 0,481 m3 250 0,12 Đá 1x2 0.9 m3 240 0,216 Que hàng 292,5 kg 25 7,31 Sơn chống rỉ 7,67 kg 25 0,15 Tổng 265,244

Vậy tổng chi phí mua vật liệu để gia công thiết bị là 265,244 triệu đồng. Chi phí phụ và gia công chiếm khoảng 30% tổng công trình.

5.1 KẾT LUẬN

Bên cạnh những ý nghĩa tích cực mà nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Nam Tiến mang lại cho sự phát triển nền kinh tế - xã hội, thì nhà máy cũng mang lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Với việc sử dụng nguồn nhiên liệu củi trấu (10 tấn/ngày) làm nhiên liệu đốt cho 02 lò hơi đã phát sinh một lượng bụi lớn với nồng độ cao (11300 mg/m3), kích thước hạt bụi dao động lớn (5 ÷100 μm ). Vì vậy việc chọn lựa phương pháp xử lý bụi bằng hệ thống cyclone là hết sức cần thiết. Cyclone là thiết bị lọc bụi có hiệu suất cao, làm việc ở áp suất cao, trong môi trường có nhiệt độ lên đến 500 0C, chế tạo đơn giản, chi phí thấp…Đặc biệt hiệu suất làm việc không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi nồng độ và kích thước như vấn đề ô nhiễm do bụi ở nhà máy hiện nay.

Thông qua các số liệu tính toán và hiệu suất xử lý bụi thực tế của hệ thống cyclone tổ hợp cho thấy nồng độ bụi do việc sử dụng nhiên liệu trấu có trong khí thải của các lò hơi sau khi đi qua hệ thống xử lý được giảm đáng kể. Góp phần bảo vệ môi trường không khí xung quanh, cũng như bảo vệ sức khỏe công nhân và người dân địa phương.

5.2 KIẾN NGHỊ

- Đối với 2 loại bụi từ 2 nguồn phát sinh chủ yếu của nhà máy ( bụi sản xuất và bụi do đốt nhiên liệu trấu từ lò hơi) cần áp dụng biện pháp xử lý thích hợp + Đối với bụi sản xuất ( chủ yếu là tinh bột) nên áp dụng phương pháp lọc bụi túi vải vừa xử lý tốt lượng bụi lượng bụi phát sinh vừa thu hồi và tái sử dụng nguồn nguyên liệu.

+ Đối với bụi (do đốt nhiên lệu trấu) nên áp dụng phương pháp lọc bụi bằng hệ thống cyclone vì thiết bị này đạt hiệu quả cao đối với các loại bụi thường xuyên biến động nồng độ và kích thước như bụi lò hơi. Chịu được áp suất và nhệt độ cao.

+ Ngoài cần kết cyclone với các hợp phương pháp xử lý khác ( như tháp hấp phụ. Lọc bụi túi vải…) nhằm giảm thiểu tối đa chất ô nhiễm vào bầu không khí như COx, SOx, NOx...Đặc biệt là mùi hôi ở nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản.

- Không ngừng nghiên cứu cải thiện phương pháp xử lý bụi nhằm giảm thiểu ô nhiêm môi trường không khí đến mức thấp nhất.

- Đảm bảo vận hành hệ thống liên tục trong suốt quá trình sản xuất để đảm bảo khí thải đầu ra đạt tiêu chuẩn về môi trường, bảo vệ sức khỏe công nhân và người dân trong khu vực.

- Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống để thiết bị hoạt động tốt, đem lại hiệu suất xử lý cao nhất.

- Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của cán bộ, công nhân trong Nhà máy cũng tạo ra một lượng lớn chất thải rắn và nước thải. Vì vậy, nhà máy cần đầu tư hệ thống xử lý chất thải rắn và nước thải để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường.

- Các cơ quan chức năng cần thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở để Nhà máy thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường.

1. Trần Ngọc Chấn, 2004. Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải. NXB Khoa học và kỹ thuật. 2. Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng, 2001. Kỹ thuật môi trường. NXB Khoa học và kỹ thuật.

3. Hoàng Kim Cơ (1999). Kỹ thuật lọc bụi và làm sạch khí thải. NXB giáo dục. 4. Phạm Văn Toàn. Giáo trình ô nhiễm không khí

MỞ ĐẦU...1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1.2 MỤC TIÊU ĐỒ ÁN...1

1.3 NỘI DUNG ĐỒ ÁN...2

1.4 ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN...2

1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN...2

CHƯƠNG 2:...3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI...3

KHU VỰC DỰ ÁN...3

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN...3

2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất...3

2.1.2 Điều kiện khí tượng thủy văn...3

2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường của khu vực...6

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI...10

2.2.1 Điều kiện kinh tế...10

2.2.2 Điều kiện xã hội...11

CHƯƠNG 3:...12 BỤI VÀ CÁC THIẾT BỊ XỬ LÍ...12 3.1 BỤI...12 3.1.1 Định nghĩa...12 3.1.2 Phân loại...12 3.1.3 Tính tán xạ...12 3.1.4 Tính bám dính...13 3.1.5 Tính mài mòn...13 3.1.6 Tính thấm...13 3.1.7 Tính hút ẩm...13 3.1.8 Tính mang điện...13 3.1.9 Tính cháy nổ...14 3.2 CÁC THIẾT BỊ XỬ LÍ BỤI...14 3.2.1 Buồng lắng bụi...14 3.2.2 Cyclone...15 3.2.3 Hệ thống lọc túi vải...16 3.2.4 Lọc bụi tĩnh điện...17 3.2.5 Thiết bị lọc hạt...18 2.2.6 Tháp rửa khí trần...19 2.2.7 Thiết bị rửa khí có đệm...20

2.2.8 Thiết bị sủi bọt (tháp mâm, tháp đĩa)...21

CHƯƠNG 4:...22

THIẾT KẾ THIẾT BỊ XỬ LÝ BỤI CHO CÔNG ĐOẠN ĐỐT CỦI TRẤU TỪ LÒ HƠI CỦA NHÀ MÁY...22

4.1 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT...22

4.1.1 Quy trình công nghệ sản xuất...22

4.1.2 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu...23

4.2.2 Lựa chọn phương án...26

4.3 TÍNH TOÁN CYCLONE...27

4.3.1 Tính toán cyclone đơn...28

4.3.2 Tính Cyclone tổ hợp:...31

4.4 KHÁI TOÁN CÔNG TRÌNH...34

CHƯƠNG 5:...37 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ...37 5.1 KẾT LUẬN...37 5.2 KIẾN NGHỊ...37 MỤC LỤC...39 DANH MỤC BẢNG...41 DANH MỤC HÌNH...42

Bảng 2.1 Điều kiện khí tượng thành phố Cần Thơ năm 2009...4

Bảng 2.2 Mực nước tại trạm Cần Thơ – sông Hậu trong năm 2009 (cm)...6

Bảng 2.3 Chất lượng nước mặt khu vực thành phố Cần Thơ...7

Bảng 2.4 Chất lượng nước dưới đất khu vực chợ Ô Môn...7

Bảng 2.5 Chất lượng môi trường không khí tại khu công nghiệp Trà Nóc...8

Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh dự án...9

Bảng 4.1 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu...23

Bảng 4.2 Các thông số về khí thải trong lò đốt củi trấu của nhà máy...24

Bảng 4.3 Bảng đề xuất các phương án...25

Bảng 4.4 Bảng lựa chọn các phương án...26

Bảng 4.5 Tính toán cyclone đơn...28

Bảng 4.6 Kích thước cyclone con...31

Bảng 4.7 Kích thước cyclone tổ hợp...33

Bảng 4.8 Tiêu chuẩn các thông số chọn lựa thép...34

Bảng 4.9 Tiêu chuẩn phối trộn bê tông...35

Hình 3.1 Buồng lắng bụi...14

Hình 3.2 Cyclone...15

Hình 3.3 Thiết bị lọc bụi tay áo...16

Hình 3.4 Thiết bị lọc bụi tĩnh điện...17

Hình 3.5 Thiết bị lọc hạt vật liệu rời chuyển động...18

Hình 3.6 Tháp rửa khí trần...20

Hình 3.7 Thiết bị rửa đệm...20

Hình 3.8 Thiết bị sủi bọt...21

Hình 4.1 Sơ đồ quy trình sản xuất thức ăn thủy sản...22

Một phần của tài liệu ĐỒ án xử lý khí thải bằng CYCLONE công ty nam tiến (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w