MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC KĨ NĂNG:

Một phần của tài liệu Tiểu luận Chìa khóa thành công Nhật Ngữ (Trang 43 - 45)

C, KĨ NĂNG ĐỌC:

E.MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC KĨ NĂNG:

Giữa các kĩ năng luôn có những mối quan hệ khăng khít gắn bó lần nhau, mà không kĩ năng nào là độc lập. Kĩ năng này phát triển song song, thống nhất và bổ trợ cho kĩ năng kia trong một hệ thống ngôn ngữ hoàn chỉnh.Chúng tôi đã tiến hành khảo sát các khóa sinh viên năm 1,2,3 và 4 mỗi khóa một lớp của khoa Nhật Trường đại học Hà Nội. Từ đó ta thấy được với người học, giữa chúng luôn có nhiều sự so sánh đối chiếu về các mặt như:

Những biểu đồ so sánh dưới đây được biểu thị theo tỷ lệ phần trăm

Kĩ năng nào gây nhiều khó khăn cho người học nhất?

Kĩ năng nào đem lại nhiều hứng thú cho người học nhất?

Kĩ năng nào quan trọng nhất?

Kĩ năng nào dễ cải thiện nhất?

Từ các biểu đồ sau, ta nhận thấy kĩ năng nghe và đọc thường được coi trọng và chú tâm nhiều hơn.Thiết nghĩ có lẽ bởi đây là những kĩ năng được nhận xét là khó nhằn nhất đối với người học. Dường như nghe quá khó nên khiến cho người học cảm giác dễ nản, và ít gây hứng thú nhất với sinh viên hiện nay.Trong khi đó, kĩ năng nói lại được cho là dễ cải thiện nhất bởi khả năng tự tập luyện khẩu hình, ngữ âm giọng nói có vẻ khá là dễ hơn so với các kĩ năng khác.Tuy nhiên, người học cần chú ý rằng mọi kĩ năng đều cần thiết như nhau và cần học tập rèn luyện những kĩ năng trên một cách kết hợp nhuần nhuyễn mới có thể trở thành một bậc thầy tiếng Nhật thực thụ.

Đề tài nghiên cứu của chúng tôi đã tìm hiểu tình hình học ngữ tiếng Nhật của sinh viên năm 0khoa Ngôn Ngữ Nhật Bản - Trường Đại Học Hà Nội, chúng tôi nhận thấy rằng :

Tất cả các sinh viên đã có nhận thức đúng đắn về vai trò của việc tự học và hiểu được rằng hiểu và nắm vững về ngữ pháp, từ vựng và các kĩ năng giúp ích rất nhiều trong giao tiếp đọc báo chí tin tức, viết đơn từ.

Chúng tôi nhận thấy rằng sinh viên vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tự học tiếng Nhật về cả năng lực bản thân và điều kiện học tập : tài liệu học tập, phương pháp học tập ...

Ngoài việc học ở trường ra sinh viên cũng đã chủ động tìm tài liệu tự học tuy nhiên kết quả đạt được chưa cao.

Qua việc nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã đưa ra một số giải pháp để khắc phục những khó khăn của sinh viên trong việc tự học ngữ pháp, đồng thời chúng tôi cũng đã rút ra được những kinh nghiệm thật bổ ích cho bản thân : nên lập kế hoạch học tập, sắp xếp thời gian học tập, học ở đâu học khi nào, cách học như thế nào cho hiệu quả và phù hợp...

IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO:

akira.edu.vn

http://www.saromalang.com luanvan.net

duhocnhat.org.vn daytiengnhat.edu.vn

Nhật ngữ Cú Mèo - SAROMA LANG (saromalang.com) duhoc.thanhgiang.com.vn

Wikipedia - Japanese Articles (en.wikipedia.org/wiki/Japanese_particles) tạp chí khoa học ĐHQGHN,Đỗ Quang Việt, ngoại ngữ 23(2007)

V. PHỤ LỤC:

1. Lê Thị Lan Hương-Nhóm trưởng- đề xuất dàn bài và hoàn thiện bản word 2. Nguyễn Đình Nam-phụ trách từ vựng

4. Cao Thị Duyên-phụ trách ngữ pháp

5. Nguyễn Thị Phương- phụ trách kĩ năng đọc

6. Lương Phương Hoàng Anh-phụ trách kĩ năng nghe 7. Nguyễn Thùy Linh- phụ trách kĩ năng nói

Một phần của tài liệu Tiểu luận Chìa khóa thành công Nhật Ngữ (Trang 43 - 45)