TẠI
CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG I HÀ NỘI:
1. Một sô vấn đề về công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội:
l.l. Phân loại vật liệu:
Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội phân loại vật liệu căn cứ vào nội dung kinh tế và chức năng của vật liệu đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này bao gồm:
Vật liệu chính: vật liệu chính mà công ty sử dụng là nhựa đườns, đá xanh các loại, xi măng các loại, đất cấp phối và cấu kiện bê tông. Trong đó đất cấp phối là loại đất lẫn đá được dùne để làm nền cho nhữns con đường mà Công ty đang thi công. Còn cấu kiện bê tông là loại bê tông đúc sẵn thường làm vỉa đường và nắp cống.
1.2. Đánh giá vật liệu:
ỉ .2.1 Đánh giá vật liệu theo giá thực tế nhập kho.
Vật liệu ở Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội chủ yếu là mua ngoài, Công ty không tự gia công chế biến được vật liệu để phục vụ cho sản xuất của mình. Đồng thời Công ty cũng không có đội xe để vận chuyển vật tư mua về. Do vậy khi mua vật tư với số lượng lớn và vật tư này không qua nhập kho mà đổ tại chân công trình (nơi đơn vị đang thi công) thì chi phí vận chuyển từ nơi cung cấp đến chân công trình là hoàn toàn do nơi cung cấp chịu, thường thì chi phí này được cộng luôn vào giá mua. Ngoài ra khi công ty mua nhựa đường và cấu kiện bê tông thì ngoài giá bán, Công ty còn chịu thêm chi phí vận chuyển bốc dỡ. Như vậy đối với nhựa đường và cấu kiện bê tông thì giá thực té nhập kho bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn cộng chi phí vận chuyển bốc dỡ.
Ví dụ: theo hoá đơn SỐ54232 ngày 10/ 6/ 2000. Công ty mua của Công
ty Thiết bị vật tư Bộ Giao thông gồm: 100.000 kg nhựa đường giá bán ghi trên hoá đơn là 300 triệu đồng( chưa có thuế VAT)
Nếu về đến kho mà bộ phận kiểm nghiệm vật tư xác định là không bị mất mát hao hụt gì thì đây chính là giá thực tế nhập kho.
Tại Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội, vật tư xuất kho được tính
Theo phương pháp này giá thực tế vật tư xuất kho được xác định theo Giá thực tế vật
liệu xuất kho trong tháng Giá thực tế vật liệu tồn đầu tháng Giá thực tê vật liệu nhập trong tháng Số lượng vật liệu nhập trong tháng x
Số lượng xuất kho vật liệu trong
tháng Số lượng vật liệu
Công ty Công trình PHIẾU NHẬP KHO
Tên người nhập: Ông Bảo
Nhập vào kho : Sài
Gia Lâm Ngày 12 tháng 6năm 2000 Hoá đơn số: 54232
Nhựa đường
singapo kg 100.000 3.000 300.000.000
Phụ trách cung tiêu
(Ký tên) Người giao hàng( Ký tên) Thủ kho
Trong thực tế, do đặc điểm sản xuất của Công ty nên Công ty chỉ nhập vật liệu chính là giá là nhựa đường còn các loại vật liệu khác mua về không qua nhập kho mà đổ tại chân công trình. Vì vậy đối với các loại vật liệu này giá thực tế xuất chính là giá thực tế nhập. Còn nhựa đường Công ty mua về và làm thủ tục nhập kho, sau đó phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Do đó loại vật liệu này cần phải xác định giá thực tế nhập kho.
Ví dụ: Theo phiếu xuất kho số 10 ngày 15/ 6/ 2000 xuất cho Ông An đội Gia Lâm (xem bảng số 4) 11.770 kg nhựa đường phục vụ cho việc duy tu tháng 6/2000, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế vào số lượng tồn kho đầu
78.875.000 + 312.000.000
1.3. Trình tự hạch toán nguyên liệu, vật liệu:
1.3.1. Thủ thục nhập kho vật liệu
Khi Công ty được Nhà nước giao hoặc Công ty trúng thầu các công trình giao thông thì bộ phận kế hoạch sẽ lên kế hoạch đồng thời lập dự toán cho công trình. Khi công trình chuẩn bị thi công theo yêu cầu của thiết kế thì bộ phận kỹ thuật dựa vào dự toán công trình để bóc tách vật tư theo định mức đã được xây dựng. Sau đó bộ phận vật tư dựa vào hạn mức công trình làm giấy xin mua vật tư trình lên giám đốc duyệt, nếu được giám đốc chấp nhận thì sẽ cử người đi mua.
Thường thì khi mua vật tư công ty sẽ tiến hành ký kết hợp đồng với bên cung cấp vật tư. Trong trường hợp này các bên sẽ soạn thảo các điều khoản qui định quyền lợi và nghĩa vụ của các bên. Chẳng hạn bên cung cấp vật tư phải đảm bảo về số lượng, chất lượng, quy cách mẫu mã, chủng loại, các quy trình quy phạm về kỹ thuật, phải cung cấp đúng thời hạn. Còn đối
37
Trong trường họp vật tư mua ngoài về nhưng không nhập kho mà chuyển thẳng đến chân công trình thì bộ phận giám sát kỹ thuật và ban chí huy đội sẽ kiểm tra và tiếp nhận. Còn riêng đối với thảm bê tông ASFAN phải qua bộ phận kiểm định chất lượng.
Đối với vật liệu nhập kho khi tiến hành nhập kho bộ phận vật tư phải
lập và ký vào 3 liên phiếu nhập kho vật tư, sau đó chuyển cho thủ kho ký và đưa vật tư vào kho. Trong 3 liên phiếu nhập kho, 1 liên lưu lại bộ phận vật tư, 1 liên thủ kho giữ làm căn cứ ghi thẻ kho, theo định kỳ thủ kho mang lên phòng kế toán hoặc kế toán xuống lấy, 1 liên còn lại cùng với hoá đơn mua vật tư và giấy đề nghị thanh toán cho người bán được chuyển đến phòng kế
13.2. Thủ tục xuất kho vật liệu:
Như trên đã nói công ty công trình giao thông I Hà Nội chỉ nhập kho nhựa đường còn các vật liệu khác xuất thẳng đến chân công trình
38
vật tư viết phiếu xuất kho theo hạn mức vật tư. Đối với vật tư đổ tại chân
công trình thì bộ phận vật tư lập phiếu xuất - xuất kho cùng một lúc. Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên. Trong đó 1 liên lưu lại bộ phận vật
tư và 1 liên đội trưởng sản xuất mang đến kho sau khi thủ kho ký nhận vào phiếu xuất kho. Định kỳ kế toán vật tư xuống kho nhận phiếu xuất kho.
2. Thực tê hạch toán vật liệu tại Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội.
2.1. TỔ chức kê toán chi tiết vật liệu tại Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội:
Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song. Theo phương pháp này được tiến hành đồng thời tại bộ phận kế toán và bộ phận kho. Nhưng ở kho chỉ theo dõi sự biến động về số lượng của vật liệu. Còn ở phòng kế toán sẽ theo dõi chi tiết sự biến động về vật liệu cả mặt số lượng và mặt giá trị. Nhiệm vụ cụ thể của thủ kho và kế toán vật tư như sau:
2.2.0 kho:
Thủ kho và các nhân viên phục vụ trong kho phải bảo quản toàn vẹn cả
số lượng và chất lượng của từng vật tư. Thủ kho phải nắm vững số lượng và tình trạng chất lượng của vật liệu trong bất kỳ thời điểm nào để kịp thời cấp phát cho các đơn vị sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, tránh tình trạng ngừng sản xuất vì thiếu vật liệu.
Hàng ngày thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để ghi vào thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng. Định kỳ thủ kho chuyển toàn bộ các phiếu xuất, nhập kho cho các kế toán vật tư để cho kế toán vật tư ghi vào sổ chi tiết vật liệu.
Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội THẺ KHO Số thẻ : Kho Sài Đồng Số tờ 01 Ngày lập : 6/2000
Tên vật tư : Nhựa đường Singapo
Nhãn hiệu :1521
Đơn vị tính :kg
_ Cột 1 căn cứ vào ngày, tháng, năm ghi trên các phiếu nhập, xuất vật tư để ghi vào.
_ Cột 2,3 căn cứ vào số hiệu chứng từ trên các phiếu nhập, xuất đé ghi.
_ Cột 4 phản ánh một cách khái quát nội dung của chứng từ.
_ Cột 5,6,7 căn cứ vào số liệu tương ứng trên phiếu xuất kho để ghi.
_ Cột 9 được xác định như sau:
Cột 9 = Cột 12(đầu kỳ) + Tổng cộng cột 7
Cột 1 l(đầu kỳ) +Tổng cộng cột 5
Cụ thể đơn giá xuất kho(cột 9) của nhựa đường được xác định như sau:
Đơn giá xuất kho = 72.875.000+312.000.000
40
Ngà Vật liệu Tồn Nhập Xuất Tồn 22/06 Phụ tùng thay thế 780.000780.000 42 Bảng sô 8 BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUÂT-TổN VẬT LIỆU THÁNG 6/2000
Phương pháp lập bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn vật liệu trong tháng như
sau:
_ Cột ngày, tháng căn cứ vào ngày tháng đã ghi trên sổ chi tiết để ghi.
_ Cột tồn đầu tháng căn cứ vào số dư cuối tháng trước của từng loại vật
liệu để ghi.
_ Cột cuối tháng: căn cứ vào số liệu ở cột tồn đầu tháng, nhập trong tháng, xuất trong tháng của vật liệu trên sổ chi tiết vật tu để xác định số tồn cuối tháng vật liệu. Số tồn cuối tháng được xác định như sau
Tồn cuối tháng = tồn đầu tháng+nhập trong tháng-xuất trong tháng.
3. TỔ chức hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu:
3.1. Tài khoản sử dụng:
Hiện nay Công ty Côn2 trình Giao thông I sử dụng các tài khoản sau để phản ánh vật liệu.
TK 152”nguyên liệu, vật liệu”, tài khoản này được Công ty mở 4 tài khoản cấp hai đé theo dỗi chi tiết:
TK 1521 vật liệu chính.
TK 1522 vật liệu phụ.
TK 1523 nhiên liệu, động lực.
TK 1524 phụ tùng thay thế.
Ngoài ra Công ty còn sử dụng các tài khoản thanh toán liên quan đến nghiệp vụ nhập vật tư như các tài khoản sau:
Cột ghi số dư đầu tháng, lấy số liệu từ cột số dư cuối tháng trước.
Cột 1 ghi số thứ tự người bán, cột 2 ghi tên người bán (tên người bán căn cứ vào hoá đon mua hàng).
Phần ghi có TK 331 và ghi nợ các tài khoản khác kế toán căn cứ vào sổ chi tiết của từng loại vật liệu để ghi theo từng chứng từ.
Cụ thể tháng 6/ 2000 như sau:
Nợ TK 1521 : 300.000.000d Nợ TK 1331 : 30.000.000đ Có TK 331: 330.000.000d
Phần ghi nợ TK 331 và ghi có các tài khoản khác, kế toán căn cứ vào các chứng từ, tuỳ theo hình thức thanh toán. Nếu là thanh toán qua Ngân hàng thì chứng từ là giấy báo nợ, nếu là thanh toán bằng tiền mặt thì chứng từ là phiếu chi tiền mặt và tương ứng cho từng đối tượng được trả. Cụ thể trong tháng 6/ 2000 Côngty đã thanh toán tiền nhựa đường bằng tiền gửi Ngân hàng kế toán ghi định khoản:
Nợ TK 331 : 330.000.000d
Có TK 112: 330.000.000d
Tương tự đối với các vật liêu khác, trong tháng Công ty đã nhận được
hàng mà chưa thanh toán với người bán thì cuối tháng số phát sinh chuyển sang số dư bên có và trong tháng Công ty ứng trước tiền để mua vật tư mà vật tư vẫn chưa về hoặc đã về nhưng chưa có hoá đơn.
Phương pháp lập bảng kê số 3 như sau:
Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 5, nhật ký chứng từ số 1 ... để kế toán ghi vào các tài khoản vật tư và tổng hợp lên số phát sinh trong kỳ (xem bảng số 10).
Căn cứ vào dòng cộng ở cột xuất kho trong bảng tổng hợp nhập-xuất- tồn để ghi vào dòng xuất dùng trong tháng ở bảng kê số 3.
Số dư đầu tháng chính là số dư cuối tháng của tháng trước.
Số dư cuối tháng được xác định như sau:
Số dư cuối tháng= số dư đầu tháng+số phát sinh trong tháng-số xuất dùng trong tháng.
Cụ thể bảng kê số 3 trong tháng 6/ 2000 được lập như sau: (trang trước)
33.1. Hạch toán tổng hợp xuất và phân bổ vật liệu chính.
Hạch toán tổng hợp xuất và phân bổ vật liệu chính được thực hiện trên
bảng phân bổ số 1 vật liệu (xem bảng số 11).
Nhựa đường : 11.770X 3.018,63 = 35.529.000 : 263,8 X 85.000 = 22.423.000 : 7.2 X 80.000 = 576.000 : 47.4 X 100.000 = 4.740.000 : 44 X 100.000 = 4.400.000 Đá 2x4 Đá 1x2 Đcá 0,5x1 Cộng 67.668.000đ
Đối với công ty khác kế toán cũng tính toán tương tự rồi phản ánh toàn
bộ chi phí về vật liệu chính xuất dùng cho các đối tượng và ghi vào bảng phân bổ chi tiết cho từng công trình.
Trong tháng 6/ 2000 Công ty đã xuất vât liệu chính phục vụ cho hoạt động sản xuất là:
67.668.000+23.627.500+34.229.500+34.500.000+19.500.000+9.920.00 0
= 189.445.000
Căn cứ vào số xuất vật liệu chính cho sản xuất kế toán ghi vào sổ chi tiết vật liệu (phần thành tiền) định khoản:
Nợ TK 621 189.445.000
CÓTK 152 (1521) 189.445.000
332.Hạch toán tổng hợp xuất vật liệu phụ:
Vật liệu phụ ở Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội cũng được xuất cho sản xuất theo hạn mức như vật liệu chính. Kế toán cũng căn cứ cào
phiếu xuất để phân bổ cho từng công trình tương ứng.
Kế toán vật tư cũng tiến hành phản ánh toàn bộ chi phí về vật liệu phụ xuất dùng cho các đối tượng và ghi vào bảng phân bổ.
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
căn cứ vào phiếu xuất kho cho đội duy tu Gia Lâm kế toán tiến hành tính toán.
Dầu diezel = 250 (lít) X 3.482 = 870.500
Củi = 9.200 X 500 = 4.600.000
Cộng 5.470.500
Đối với các đội khác kế toán cũng tĩnh toán tương tự. Trong tháng 6/ 2000 Công ty đã xuất nhiên liệu phục vụ cho sản xuất là:
5.470.500+1.248.000+3.612.500+1.720.000+1.059.000+1.047.000
=14.157.000
Căn cứ vào số liệu tính toán trên kế toán ghi vào sổ chi tiết vật liệu định khoản:
Nợ TK 621 14.157.000
CÓTK 152(1523) 14.157.000
3.3.4. Hạch toán tổng hợp xuất và phân bổ phụ tùng thay thế:
Căn cứ vào số liệu trên các nhật ký chứng từ, cuối tháng kế toán lập
SỔ CÁI TK1521
Kế toán trưởng Ngày 30 tháng 6 năm
2000
SỔ CÁI TK1522
Số dư đầu nă m
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Kế toán trưởng Ngày 30 tháng 6 năm 2000
Thủ trưởng đơn vị
52
so CAI TK 1523
Kế toán trưởng Ngày 30 tlĩáng 6 năm 2000
Kế toán trưởng Ngày 30 tlĩáng 6 năm 2000 Thủ trưởng đơn vị
CHƯƠNG III
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHAM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KÊ TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG I HÀ NỘI
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỂ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HẠCH
TOÁN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG I HÀ NỘI.
1. Những ưu điểm trong công tác kê toán nguyên vật liệu:
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường với sự chi phối của các quy luật của nền kinh tế thị trường đã gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Công trình Giao thông I nói riêng.
Muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thi trường đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, thu nhập bù đắp chi phí vẫn còn có lãi.
Đây là một thách thức lớn đối với Công ty, song với đội ngũ lãnh đạo sáng suốt, nhạy bén với kinh tế thị trường và đội ngũ cán bộ công nhân viên có quyết tâm cao, Công ty đã bắt nhịp rất nhanh với các qui luật của nền kinh tế
thị trường và chính sách của Nhà nước. Bởi vậy Công ty không ngừng đứng vững và ngày càng mở rộng và phát triển ngày càng quy mô trong nền kinh tế thị trường. Quả vậy đây là một thành tích rất lớn của Công ty.
Cùng với sự lớn mạnh của Công ty, bộ máy kế toán ngày càng được hoàn thiện, đặc biệt là hạch toán vật liệu.
Trong việc sử dụng vật liệu, Công ty đã có hệ thống định mức cụ thể chi tiết cho từng loại vật liệu, từng hạng mục công trình, từng công trình. Tạo điều kiện cho Công ty quản lý vật tư một cách chặt chẽ, tránh hiện tượng sử dụng vật tư một cách lãng phí, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty.
Công ty đã nhanh chóng tiếp thu và vận dụng chế độ kế toán mới do