Phòng đào tạo:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THựC TRẠNG và đè XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẮT LƯỢNG đào tạo của TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THựC PHẢM (Trang 33)

I. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng chức năng:

1.Phòng đào tạo:

* Chức năng:

- Tham mưu và xây dựng chiến lược đào tạo. Quản lý chuyên môn nghiệp vụ đào tạo, ngành nghề đào tạo và quản lý điểm thi của học sinh - sinh viên.

-Tố chức thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, tiến độ đào tạo các ngành học, bậc học trong trường đảm bảo chất lượng và đúng quy chế.

* Nhiệm vụ:

- Xây dựng chiến lược phát triển đào tạo của trường.

- Tham gia quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên, phối hợp cùng các đơn vị cải

tiến phương pháp giảng dạy, duy trì quy chế dạy và học, kiếm tra nghiệp vụ,

chất lượng dạy và học.

- Quản lý về nội dung, chương trình, kế họch, tiến độ đào tạo.

- Quản lý điếm thi hết môn, xét lên lóp, thi tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp.

- Quản lý, khai thác cơ sở vật chất phục vụ đào tạo như: Thư viện, giảng đưòng...

-Tố chức công tác tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, sinh viên trúng tuyển. - Quản lý điếm, học bạ, bằng tốt nghiệp.

Tham mưu giúp việc hiệu trưởng các mặt công tác vê cơ câu tô chức, công tác cán bộ, các chế độ chính sách, công tác văn thư, khánh tiết, công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật trong công chức, viên chức, công tác an ninh chính trị trật tự’ an toàn xã hộ và công tác quốc phòng.

* Nhiệm vụ:

- Thực hiện công tác tố chức cán bộ, công tác quy hoạch, bồi dưỡng và xắp xếp cán bộ cho các đơn vị trong trường.

- Công tác thống kê, lao động, tiền lương, thực hiện các chế độ chính sách

cho công chức viên chức.

- Công tác lễ tân, khánh tiết, văn thư lưu trữ và quản lý con dầu.

- Là đơn vị thường trực công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật trong cán bộ, giáo viên, công nhân viên.

- Quản lý phương tiện và phục vụ đi lại công tác của trường.

- Công tác bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và công tác quân

sự địa phương.

- Tống hợp và đôn đốc thực hiện kế hoạch công tác tuần, thánh, quý, năm

của trường.

- Tổng hợp, báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của cấp trên.

- Xây dựng và duy trì thực hiện các quy định, quy chế. Thường trục giải quyết các khiếu nại, tố cáo của trường.

3. Phòng Tài chính - Kế toán

- Tố chức thực hiện và giàm sát các hoạt động tài chính kế toán, vật tư, tiền vốn, tài sản của nhà trường.

* Nhiệm vụ:

- Lập kế hoạch hoạt động tài chính, phân bố tài chính định kỳ theo quy định của pháp luật.

- Quản lý thu, chi các nguồn vốn, kinh phí của trường, xây dựng các quy định nội bộ về cấp, phát, chi tiêu sử dụng các nguồn vốn, đảm bảo các nguyên tắc tài chính kế toán theo quy định của pháp luật về tài chính kế toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện công tác kế toán, tố chức thực hiện các công việc chuyên môn, chuyên ngành theo hướng dẫn của bộ tài chính và cấp trên đúng với quy định của pháp luật.

- Đảm bảo việc cấp phát lương, thưởng cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học bống của học sinh, sinh viên đúng kỳ hạn và chế độ quy định.

- Phối họp xây dựng dự án, quản lý dự án phát triển nhà trường về cơ sở vật chất và phổi hợp quản lý tài sản, định kỳ kiểm kê, đánh giá lại tài sản theo quy định.

- Thực hiện các báo cáo kế toán, quyết toán hàng quý, hàng năm trình Hiệu trưởng và báo cáo cấp trên theo yêu cầu đột xuất và định kỳ.

4. Phòng nghiên cún khoa học & họp tác quốc tế:

* Chức năng:

- Tham mưu, đề xuất và xây dựng chiến lược nghiên cứu khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế của nhà trường.

- Phối hợp nghiên cứu, cải tiến nội dung, chuơng trình đào tạo, đối mói phương pháp giảng dạy.

* Nhiệm vụ:

- Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ.

- Tố chức các hoạt động hỗ trợ nâng cao chất lượng đào tạo như:

Nghiên cứu đối mới nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, giảng dạy, điều tra khảo sát chất lượng đào tạo, nhu cầu đào tạo của xã hội.

- Tổ chức, hướng dẫn cán bộ, giáo viên và học sinh, sinh viên đăng ký và thựuc hiện đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ, quản lý, giám sát tiến độ, chất lượng đề tài nghiên cứu khoa học các cấp.

- Phổi họp cùng các đơn vị tố chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về khoa học và công nghệ cho cán bộ, giáo viên theo kế hoạch.

- Thư ký của hội đồng khoa học và đào tạo, tô chức thụuc hiện, giám sát thực hiện đề tài khoa học các cấp.

- Tham mưu giúp việc Hiệu trưởng về các hoạt động liên quan đến hợp tác quốc tế, hợp tác với các trường, các viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất có liên quan đến ngành nghề đào tạo của trường.

- Tố chức liên kết đào tạo trong nước và quốc tế.

5. Phòng Quản trị - Vật tư:

- Công tác quy hoạch xây dựng và tố chức thực hiện dự án xây dựng. * Nhiệm vụ:

- Quản lý đất đai, lập kế hoạch xây dựng theo quy hoạch, cải tạo, sửa chữa

và tô chức giám sát chặt chẽ việc thi công các công trình xây dựng đảm bảo đúng kỹ thuật, chất lượng.

- Quản lý tài sản, bố trí sử dụng các công trình nhà ở, nhà làm việc và các

công trình công cộng khác họp lý, có hiệu quả.

- Quản lý, cung ứng trang thiết bị vật tu hành chính, văn phòng phẩm, vật

tu thí nghiệm phục vụ dạy và học.

- Công tác bảo duỡng, bảo trì trang thiết bị thuộc tài sản của truờng. - Công tác phòng chống lụt bão và phòng chống cháy nổ.

- Công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh, sinh viên. Tố chức phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường nơi công cộng...

-Tố chức hoạt động và quản lý các loại hình dịch vụ phục vụ đời sổng HS-SV đuợc nhà trường giao.

6. Phòng công tác học sinh, sinh viên:( HS-SV)

* Chức năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tham mưu giúp việc cho hiệu trưởng về công tác quản lý, giáo dục HS- sv và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến công tác HS-SV theo quy

- Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác giáo dục chính trị tư tưởng trong HS-SV, thường xuyên theo dõi, tổng hợp tình hình về tư tưởng của HS- sv, phản ánh kịp thời cho hiệu trưởng và chủ động đề xuất các biện pháp thích hợp đế giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác HS-SV.

- Phối hợp với đoàn thanh niên, hội sinh viên và các đơn vị liên quan, tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng trong HS-SV, tạo điều kiện cho HS-SV tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT và tố chức các hoạt động phòng chống tệ nan xã hội troing HS-SV.

- Quản lý hồ sơ, xác nhận HS-SV và giải quyết các chế độ chính sách, chế

độ bảo hiểm cho HS-SV.

- Lập danh sách trích ngang, quản lý HS-SV về ăn, ở, sinh hoạt, tu dưỡng rèn luyện và tổ chức phân loại HS-SV theo quy định.

- Là đơn vị thường trực hội đồng thi đua khen thưởng và kỷ luật khối HS-

sv, phối họp với phòng đào tạo, các khoa, trung tâm tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện nội quy, quy chế, kế hoạch, chương trình đào tạo.

- Đôn đốc việc thu nộp học phí, thu tiền nhà ở, tiền điện, tiền nước khu ký

túc xá.

- Phối hợp cùng lực lượng bảo vệ chuyên trách của nhà trường, phối hợp với chính quyền đại phương giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong khu nội trú và trong nhà trường.

II. Chức năng, nhiệm vụ của các

Khoa

- Tô chức thực hiện các hoạt động giảng dạy, quản lý, kiêm tra, đánh giá kêt quả đào tạo đổi với các hệ, các lóp do Khoa quản lý.

* Nhiệm vụ.

- Khoa tại chức có nhiệm vụ như các khoa trong trường đối với hệ tại chức. - Tố chức đào tạo tại trường các lớp tại chức, các lớp văn bằng II, các lớp ngắn hạn, các lớp liên thông từ trung cấp trở lên (Đối với các ngành nghề nhà trường được phép giảng dạy).

- Chủ động làm công tác tuyển sinh, quản lý học sinh-sinh viên, quản lý chất lượng, tiến độ đào tạo hệ tại chức; chủ động thu học phí và các kinh phí khác theo quy định không trái pháp luật (Trích nộp kinh phí cho nhà trường có quy định riêng).

- Phổi hợp với các đơn vị trong trường đế lập thời khóa biểu, mời giảng viên, giáo viên đảm bảo tiến độ, chất lượng giảng dạy.

- Nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao.

III.Chức năng, nhiệm vụ của các trung tâm.

1. Trung tâm thực hành thực tập và chuyên giao công nghệ thực phâm (Trung tâm I).

*Nhiệm vụ:

- Tổ chức thực hiện quá trình thực hành, thực tập cho học sinh-sinh viên của trường tại Xưởng thực hành công nghệ, theo chương trình kế hoạch chung của trường.

- Tố chức họat động khoa học và công nghệ; chủ động khai thác các dự án hợp tác, phối hợp với các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ sở sản xuất kinh doanh để nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ thực phẩm.

- Chủ động liên kết với các trường, các đơn vị hữu quan ngoài trường mở các hệ đào tạo liên kết tại trường. Chủ động làm công tác tuyển sinh, quản lý học sinh-sinh viên; chủ động thu học phí và các kinh phí khác theo quy định, không trái pháp luật (Trích nộp kinh phí cho nhà trường có quy định riêng).

- Chủ động liên kết với các trường, các đơn vị hữu quan ngoài trường mở cac hệ đào tạo liên kết tại Trường. Chủ động làm công tác tuyến sinh, quản lý học sinh-sinh viên; chủ động thu học phí và các kinh phí khác theo quy định, không trái pháp luật( Trích nộp kinh phí cho nhà trường có quy định riêng).

- Chủ động về kế hoạch, tiến độ đào tạo, chất lượng đào tạo của các lóp do trung tâm mở; phối hợp với các đơn vị liên kết và các đơn vị trong trường để lập thời khóa biếu, mời giảng viên, giáo viên đảm bảo tiến độ, chất lượng giảng dạy.

- Tố chức đào tạo và giới thiệu việc làm (trong và ngoài nước) cho người lao động có nhu cầu.

3. Trung tâm thông tin (Trung tâm III).

- Quản lý trang Web của trường. - Công tác quản trị mạng nội bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Truy cập các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý và giảng dạy của trường.

- Chủ động mở lóp liên kết đào tạo Tin học hệ ngắn hạn cấp chứng chỉ, hệ tại chức và bồi dường kiến thức tin học cho Công chức viên chức của trường theo kế hoạch.

4. Trung tâm quản lý chất lượng.

* Chức năng:

Là đơn vị tham mưu, tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện chức năng quản lý về công tác thi và kiếm tra; chức năng giám sát và tố chức các hoạt động về quản lý chất lượng đào tạo trong nhà trường.

* Nhiệm vụ:

- Lập chương trình, kế hoạch tố chức công tác thi-kiem tra theo tiến độ đào tạo và đánh giá chất lượng đào tạo theo hướng hiện đại, công bằng, minh bạch và hiệu quả.

- Chủ trì xây dựng và trình Hiệu trưởng ban hành các văn bản về tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo, khảo thí và kiếm định chất lượng đào tạo.

- Tố chức thực hiện, hướng dẫn, theo dõi và kiếm tra việc thực hiện các văn bản về tiêu chuấn đảm bảo chất lượng đào tạo, khảo thí và kiếm định chất lượng đào tạo sau khi được ban hành.

TT Ngành đào tạo Giai đoạn 1 (2007 -2010) Giai đoạn 2 (2011 trỏ’ đi) 1. Công nghệ thực phẩm X 2. Công nghệ sinh học X

3. Công nghệ thông tin X

4. Công nghệ kỹ thuật điện X

5. Quản lý, Kiểm tra chất lượng thực phẩm

X

6. Ke toán X

7. Cơ khí thực phẩm X

8 Kỳ thuật môi trường X

9 Công nghệ nhiệt lạnh X

10. Công nghệ may và thiết kế thời trang X TT Ngành Đào tạo Đào tạo Trung học Đào tạo nghề 1. Công nghệ sinh học và thực phẩm X X

2. Công nghệ chế biến nông sản thực phẩm X X

3. Công nghệ chế biến chè X X

4. Công nghệ chế biến và bảo quản lương

thực X X

5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm thực phẩm X X

6. Kế toán X X

7. May công nghiệp X X

8. Điện công nghiệp và dân dụng X X

9. Tin học X X

- Phối họp với các khoa xây dựng ngân hàng đề thi. Tô chức quản lý và sử dụng ngân hàng đề thi. Thực hiện công tác lưu trữ và bảo vệ đề thi, điểm thi.

- Quản lý và tổ chức tất cả các kỳ thi trong trường (trừ thi tuyển sinh) bao gồm: Tố chức coi thi, chấm thi, rọc và ghép phách, lên điểm gửi phòng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đào tạo

và các khoa tổng hợp.

- Tổng hợp, thẩm định và đánh giá kết quả thi-kiểm tra của HSSV theo tùng môn học, tùng khoa và tùng ngành học.

- Phối họp triển khai các kết quả nghiên cún, các kinh nghiệm trong và ngoài nước về đảm bảo chất lượng đào tạo và phát triển giáo dục.

- Thực hiện công tác tống họp, báo cáo định kỳ và kịp thời về công tác thi, kiếm tra, đánh giá chất lượng theo yêu cầu của cấp trên và của trường.

- Phổi hợp giải quyết các thắc mắc, khiếu nại về chất lượng đào tạo trong

- Ngành nghề đào tạo

Bậc cao đang:

Nội dung đánh giá Tổng số (%) Tỷ lệ đánh giá theo các mức độ (%) m Trungbình Khá Tốt Rấttốt

1. Cơ cấu tố chức được thực hiện theo quy định và cụ thể hoá trong quy chế về tổ chức và hoạt động của Trường.

100 - - 10 65 25

2. Có hệ thống văn bản để tổ chức, quản lý các hoạt động của Trường một cách có hiệu quả

100 - - 9 62 29

3. Trách nhiệm và quyền hạn của tập thể lãnh đạo, cá nhân cán bộ quản lý, giáo viên, viên chức trong Trường được phân định rõ ràng

100 - - - 76 26

4. Nhà trường có chiến lược và kế hoạch phát triển ngắn - trung và dài hạnh; có biện pháp giám sát và định kỳ đánh việc thực hiện kế hoạch

100 - 15 22 49 14

5. Tổ chức Đảng, các tổ chức đoàn thế quần chúng trong Trường hoạt động có hiệu quả, các hoạt động

100 12 21 41 26

của Nhà trường tuân thủ theo nguyên tắc tập trung dân chủ

Mức độ Tần số Tỷ lệ % Trung bình 12 12 Khá 25 25 Tốt 56 56 Rất tốt 7 7 Tổng ỉ 00 100 Năm học Dự kiến Thực tế Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch 2005-2006 1600 1913 119,56 2006-2007 1800 1945 108,06 2007-2008 2200 2320 105,45

2.2.Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của trường Cao

đẳng Công nghiệp Thực phẩm

Trên cơ sở nội dung các tiêu chí sử dụng đế đánh giá chất lượng đào tạo (đã

nêu ở chương 1), tác giả xây dựng các phiếu thăm dò tập trung vào các tiêu chí: - Công tác tố chức và quản lý

- Công tác xác định nhu cầu, đối tượng đào tạo ( Chất lượng tuyển sinh ) - Mục tiêu, nội dung - chương trình đào tạo và tài liệu học tập.

- Chất lượng đội ngũ giáo viên

- Hình thức đào tạo và phương pháp giảng dạy

- Công tác xây dựng cơ sở vật chất; nguồn tài chính cho đào tạo - Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Công tác quản lý và giáo dục học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chất lượng làm việc học sinh tại các doanh nghiệp.

Sau khi đã có được các mẫu phiếu thăm dò tiến hành khảo sát đánh giá bằng cách phát phiếu thăm dò cho các đối tượng:

- Học sinh , số lượng phiếu: 100.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THựC TRẠNG và đè XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẮT LƯỢNG đào tạo của TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THựC PHẢM (Trang 33)