SiO2 tan tớt trong dung dịch HCl.

Một phần của tài liệu Ly thuyet va bai tap hoa hoc trong cac de thi dai hoc 2007 2014 (Trang 82 - 87)

Câu 86: Thuớc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?

A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Pb(NO3)2.

C. Dung dịch K2SO4. D. Dung dịch NaCl.

Câu 87: Thuớc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học?

A. Dung dịch KI + hờ tinh bợt. B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch CuSO4.

Câu 88: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là

A. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4. B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.

C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.

Câu 89: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. K.

Câu 90: Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gờm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Fe(NO3)3.

C. Dung dịch HNO3. D. Dung dịch HCl.

Câu 91: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?

A. Muới AgI khơng tan trong nước, muới AgF tan trong nước B. Flo có tính oxi hố mạnh hơn clo.

C. Trong các hợp chất, ngồi sớ oxi hố -1, flo và clo cịn có sớ oxi hố +1, +3, +5, +7 D. Dung dịch HF hồ tan được SiO2

Câu 92: Có 4 ớng nghiệm được đánh sớ theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ớng nghiệm chứa mợt trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:

- Dung dịch trong ớng nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí. - Dung dịch trong ớng nghiệm 2 và 4 khơng phản ứng được với nhau.

Dung dịch trong các ớng nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:

A. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2 B. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3

C. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3 D. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2

Câu 93:Cho các dung dịch : C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, sớ dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 94: Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ớng nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ớng nghiệm

A. Chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục. B. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Chuyển từ màu vàng sang màu đỏ. D. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

Câu 95: Dẫn máu khí thải của mợt nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?

Câu 96: Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là

A. FeO B. Fe C. CuO D. Cu

Câu 97: Hồ tan hỗn hợp gờm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được kết tủa là

A. K2CO3 B. Fe(OH)3 C. Al(OH)3 D. BaCO3

Câu 98: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn chỉ thu được dung dịch trong suớt. Chất tan trong dung dịch là

A. AlCl3 B. CuSO4 C. Fe(NO3)3 D. Ca(HCO3)2

Câu 99: Thuớc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là

A. dung dịch NaOH và dung dịch HCl B. đờng(II) oxit và dung dịch HCl

C. đờng(II) oxit và dung dịch NaOH D. kim loại Cu và dung dịch HCl

Câu 100: Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Crom(VI) oxit là oxit bazơ

B. Ancol etylic bớc cháy khi tiếp xúc với CrO3

C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hố thành ion Cr2+

D. Crom(III) oxit và crom(II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính

Câu 101: Thuớc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : NaCl, NaHSO4, HCl là

A. NH4Cl B. (NH4)2CO3 C. BaCl2 D. BaCO3

Câu 102: Chỉ dùng dng dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây ?

A. Zn, Al2O3, Al B. Mg, K, Na C. Mg, Al2O3, Al D. Fe, Al2O3, Mg

Câu 103: Chất dùng để làm khơ khí Cl2 ẩm là

A. dung dịch H2SO4 đậm đặc B. Na2SO3 khan

C. CaO D. dung dịch NaOH đặc

Câu 104: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuớc thử là

A. dung dịch Ba(OH)2 B. CaO

C. dung dịch NaOH D. nước brom

Câu 105: Chất khí X tan trong nước tạo ra mợt dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là

A. NH3 B. O3 C. SO2 D. CO2

Câu 106: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của

A. (NH4)2HPO4 và KNO3 B. (NH4)2HPO4 và NaNO3

C. (NH4)3PO4 và KNO3D. NH4H2PO4 và KNO3

Câu 107: Hồ tan hồn tồn mợt lượng bợt Zn vào mợt dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí khơng màu T. Axit X là

A. H2SO4 đặc B. H3PO4 C. H2SO4 lỗng D. HNO3.

Câu 108: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Các kim loại kiềm có nhiệt đợ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs. B. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ

C. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim

Câu 109: Phát biểu nào sau đây là sai? A. CrO3 là mợt oxit axit

B. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH

C. Cr phản ứng với axit H2SO4 lỗng tạo thành Cr3+

D. Trong mơi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2−

thành CrO24−

Câu 110: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH lỗng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, sớ trường hợp thu được kết tủa là

Câu 111: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đờ sau: X1 + H2O điện phân →

có màng ngăn X2 + X3↑ + H2 ↑ X2 + X4 → BaCO3↓ + K2CO3 + H2O Hai chất X2, X4 lần lượt là:

A. KOH, Ba(HCO3)2 B. NaOH, Ba(HCO3)2

C. KHCO3, Ba(OH)2 D. NaHCO3, Ba(OH)2

Câu 112: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuớc giảm đau dạ dày?

A. N2 B. CO C. CH4 D. CO2

Câu 113: Dẫn hỗn hợp khí gờm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là

A. H2 B. CO2 C. N2 D. O2

Câu 114: Khí X làm đục nước vơi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bợt gỗ trong cơng nghiệp giấy. Chất X là

A. CO2 B. O3 C. NH3 D. SO2

Câu 115: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?

A. t0 4 3 2 NH Cl NaOH+ →NaCl NH+ +H O B. H SO2 4 t0 2 5 2 4 2 C H OH→, C H +H O C. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) 0 t 4 NaHSO HCl → + D. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) 0 CaO t 2 3 4 Na CO CH , → +

Câu 116: Cho sơ đờ phản ứng sau: R + 2HCl(lỗng) →to RCl2 + H2

2R + 3Cl2 →to 2RCl3

R(OH)3 + NaOH(lỗng) → NaRO2 + 2H2O Kim loại R là

A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Fe.

Câu 117: Cho bợt Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch gờm các chất tan:

A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3.

C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

Câu 118: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong mơi trường vơ trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?

A. Ozon trơ về mặt hóa học. B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.

C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh. D. Ozon khơng tác dụng được với nước.

Câu 119: Cho phản ứng hóa học : NaOH HCL+ →NaCl+ H O2

Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

A. 2KOH FeCL+ 2 →Fe OH( )2+2KCl B.

3 2 3 2

NaOH NaHCO+ →Na CO + H O

C. NaOH NH CL+ 4 →NaCl NH+ 3+H O2 D. KOH HNO+ 3→KNO3+H O2

Câu 120: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?

A. NaSO4, HNO3 B. HNO3, KNO3 C. HCl, NaOH D. NaCl, NaOH

Câu 121: Tiến hành các thí nghiệm sau

(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2 (b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S

(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF

Sau khi kết thúc thí nghiệm, sớ trường hợp thu được kết tủa là

A. 2 B.3 C. 5 D. 4

Câu 122: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt đợ thường

A. Na B. Fe C. Mg D. Al

Câu 123: Trong cơng nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có đợ tinh khiết và nờng đợ cao, người ta làm cách nào sau đây?

A. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit. B. Đớt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước. C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.

D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit

Câu 124: Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien, toluen, anilin. Sớ chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 125: Cho dãy chuyển hóa sau:

2 2

CO H O NaOH

X→ →+ + Y + X. Cơng thức của X là

A. NaOH B. Na2CO3 C.NaHCO3 D. Na2O.

Câu 126: Cho các phản ứng sau:

(a) t0

2 (hoi)

C H O+ → (b) Si + dung dịch NaOH →

(c) FeO CO+ →t0 (d) O3 + Ag → (e) t0 3 2 Cu(NO ) → (f) t0 4 KMnO →

Sớ phản ứng sinh ra đơn chất là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 127: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:

Khí Cl2 dinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khơ thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng

A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaCl và dung dịch H-2SO4 đặc.

Câu 128: Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muới X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muới Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muới Y, thu được muới X. Kim loại M là

A. Fe B. Al C. Zn D. Mg

Câu 129: Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cữu có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. CaCl2 B. Na2CO3 C. Ca(OH)2 D. KCl

Câu 130: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?

A. Muới ăn B. Thạch cao C. Phèn chua D. Vơi sớng

Câu 131: Cho các chất :HCHO, , HCOOH, CH3CHO và C2H2 . Sớ chất có phản ứng tráng bạc là

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 132: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đờ sau:

X + NaOH → Y + Z 0 , ( ) ( ) 2 3 4 CaO t r r Y +NaOH →Na CO +CH

Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 +2NH4NO3 + 2Ag Chất X là

A. etyl format B. metyl acrylat C. vinyl axetat D. etyl axetat

Câu 133: Axit axetic khơng phản ứng với chất nào sau đây?

A. NaOH B. MgCl2 C. ZnO D. CaCO3

Câu 134: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?

A. Benzen B. Axetilen C. Metan D. Toluen

Câu 135: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH lỗng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?

A. NaCrO2 B. Cr(OH)3 C. Na2CrO4 D. CrCl3

Câu 136: Trong sớ các chất dưới đây, chất có nhiệt đợ sơi cao nhất là

A. CH3COOH B. C2H5OH C. HCOOCH3 D. CH3 CHO

Câu 137: Các chất khí điều chế trong phịng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy khơng khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3 ?

A. Cách 1 B. Cách 2 C. Cách 3 D. Cách 2 hoặc Cách 3

Câu 138: Trường hợp nào sau đây khơng xảy ra phản ứng ở điều kiện thường? A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S

B. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH C. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3

D. Cho CuS vào dung dịch HCl

Câu 139: Cho hỗn hợp gờm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X chỉ chứa mợt muới và phần khơng tan Y gờm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và muới trong X là

A. Al, Ag và Zn(NO3)2 B. Al, Ag và Al(NO3)3

C. Zn, Ag và Al(NO3)3 D. Zn, Ag và Zn(NO3)2

Câu 140: Chất nào sau đây là hợp chất ion?

Câu 141: Để loại bỏ các khí HCl, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư dung dịch

A. NaCl B. CuCl2 C. Ca(OH)2 D. H2SO4

Câu 142: Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện?

A. Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe. B. CO + CuO →to Cu + CO2.

C. CuCl2đpdd→ Cu + Cl2. D. 2Al2O3 đpnc→4Al + 3O2.

Câu 143: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Sớ trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 144: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?

Một phần của tài liệu Ly thuyet va bai tap hoa hoc trong cac de thi dai hoc 2007 2014 (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w