Nguyên công X I: tổng kiểm tra.

Một phần của tài liệu Phân tích chi tiết gia công và xác định dạng sản xuất (Trang 25 - 28)

- Kiểm tra tất cả các kích thước ghi trên bản vẽ - Kiểm tra độ bóng

- Kiểm tra vị trí tương quan hình dáng hình học

Ta biết rằng trong ngành chế tạo máy,tuỳ theo dạng sản xuất mà chi phí về phôi liệu chiếm từ 30%÷60% tổng chi phí tạo ra sản phẩm. _ Phôi được xác định hợp lí phần lớn phụ thuộc vào việc xác định lượng dư gia công . Lương dư gia công được xác định hợp lí về trị số và dung sai sẽ góp phần đảm bảo hiệu quả kinh tế của quá trình công nghệvì:

+ Lượng dư quá lớn sẽ tốn nguyên vật liệu, tiêu hao sức lao động vì phải gia công quá nhiều, tốn năng lượng điện và dụng cụ cắt, vận chuyển nặng dẫn đến giá thành cao.

+ Ngược lại ,lượng dư quá nhỏ sẽ không đủ để hớt đi các sai lệch của phôi để biến phôi thành chi tiết hoàn thiện. Điều này có thể giải thích bằng sai số in dập K (hệ số sai giảm ). p ct K ∆ ∆ =

Trong đó :∆ct : là sai lệch cơ bản của chi tiết

∆p : là sai lệch phôi.

Như vậy sai số in dập sẽ giảm dần sau mỗi nguyên công cắt gọt.Vì vậy trong quá trình công nghệ ta phải chia ra làm nhiều nguyên công, nhiều bước để bớt dần thì mới đảm bảo chính xác yêu cầu. Do đó lượng dư cần phải đủ để thực hiện các nguyên công đó, mặt khác nếu lượng dư quá bé sẽ xảy ra hiện tượng trượt giữa dao và chi tiết dẫn đến dao bị mòn, chất lượng bề mặt gia công giảm

Trong ngành chế tạo máy người ta thường áp dụng hai phương pháp sau đây để xác định lượng dư gia công

5.1. PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ KINH NGHIỆM :

Theo phương pháp này lượng dư trung gian được xác định dựa trên cơ sở lượng dư tổng cộng của bề mặt lấy theo kinh nghiệm. Các số liệu kinh nghiệm này thường được tổng hợp theo bảng trong sổ tay TKQTCN

+Ưu điểm : Cho phép xác định lượng dư đơn giản nhanh chóng.

+Nhược điểm : Độ chính xác thấp do lấy từ thống kê kinh nghiệm của nhà máy hoặc khu sản xuất trong một thời gian xác định , không đi sâu phân tích các điều kiện gia công cụ thể của các bước gia công vì thế trị số lượng dư thường lớn hơn nhiều so với giá trị cần thiết.

+Phạm vi sử dụng : Chủ yếu dùng trong sản xuất nhỏ trong sản xuất lớn dùng để tham khảo .

5.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH :

Phương pháp này xác định lượng dư dựa trên cơ sử các yếu tố tạo ra lớp kim loại cần phải hớt đi , phân tích sai số gia công xảy ra trong các trường hợp cụ thể khi chọn chuẩn và gia công cơ, tính từng yếu tố của

+ Ưu điểm: Trị số lượng dư xác định một cách chính xác theo những điều kiện gia công cụ thể

+ Nhược điểm: Đòi hỏi người cán bộ công nghệ phải phân tích đánh giá một cách thận trọng chính xác nên tốn thời gian

+ Phạm vi sử dụng: Dùng trong sản xuất loạt lớn và loạt vừa, trong sản xuất nhỏ dùng khi vật liệu quá hiếm .

Kết luận:Với cách phân tích ở trên ta thấy phương pháp thống kê kinh

nghiệm có nhiều ưu điểm hơn nên chọn phương pháp này vào việc tính toán lượng dư cho chi tiết gia công .

5.3. TÍNH TOÁN LƯỢNG DƯ VÀ PHÂN PHỐI LƯỢNG DƯCHO NGUYÊN CÔNG . CHO NGUYÊN CÔNG .

* Phương pháp gia công là khoan khoét doa.

Công thưc tính lượng dư cho bề mặt gia công đối xứng:

)( ( ( 2 2 2 2 min Rz Ta a b Z = + + ρ +ε Trong đó:

- Rza : chiều cao nhấp nhô tế vi do bước công nghệ sát trước để lại.

- Ta : chiều cao lớp hư hỏng bề mặt do bước công nghệ sát trước để lại.

- ρa : sai lệch vị trí không gian do bước công nghệ sát trước để lại (độ cong vênh, độ lệch tâm, độ không song song . . .).

- εb : sai số gá đặt chi tiết ở bước công nghệ đang thực hiện.

- Zbmin : giá trị nhỏ nhất của lượng dư gia công tính cho bước công nghệ đang thực hiện.

1.Khoan lỗ từ phôi đặc:

Theo bảng 3-87(Trang224-STCNCTM-T1) Sau khi khoan lỗ:

Rza =50 (µ

m) ; Ta=70(µ

m) Sai lệch không gian:

ρ1= 2 2 ( ) ) (Co + ∆y×l Trong đó : Co =25(µ m)độ lệch đường tâm lỗ - ∆y =0.9(µ m) Độ cong đường trục lỗ Tra bảng 3-86 –STCNCTM-T1 -l chiều dài lỗ l=20 mm ρ1= 2 2 (0.9 20) ) 25 ( + × =31(µm )

Một phần của tài liệu Phân tích chi tiết gia công và xác định dạng sản xuất (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w