1 Chi phí mua nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng isome hoá (Trang 52)

Phân xưởng hoạt động 24h/ngày, 340 ngày/năm Do đó nguyên liệu cần dùng là: l,llTriệu tấn/năm Xúc tác làm việc trong 2 năm mới phải tái sinh và có thế thay thế mới mà không cần tái sinh

Bảng 39: Chi phí mua nguyên vật liệu

Bảng 40: Chỉ phí nhiên liệu

86

Tô Văn Nam Trường ĐHBK Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng izome hóa

III.2. Nhân công sản xuất trực tiếp

Bảng 41: Sô nhân công và tiền công

Chi trả lương công nhân tổng 1 năm là: 227,5.12 = 2730 triệu đồng

Bảo hiểm xã hội 17%, phúc lợi xã hội 10% lương. 2730 (17% + 10%) = 737,1 triệu đồng

Tổng chi phí cho nhân công sản xuất trực tiếp là: 1379,22 triệu

Bảng 42: Chỉ phí biến đổi

III.3. Các chi phí chung

Chi phí bảo dưỡng và sửa chữa máy hàng năm 100 triệu đồng.

Chi phí văn phòng: Chi phí điện thoại 50 triệu/năm.

Bảo vệ 162 triệu đồng

Quản lý hành chính 150 triệu đồng

Tô Văn Nam Trường ĐHBK Hà Nội

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng izome hóa

Lãi = lãi suất • vốn đầu tư ban đầu.

Vốn đầu tư ban đầu = chi phí cố định + chi phí biến đổi.

Vốn lưu động: 4919885,29 - 455395,48 = 4464493,77 triệu đồng.

(Ta xem toàn bộ vốn lưu động là đi vay)

Lãi phải trả trong 1 năm = 4464493,77 X 8,4% = 375017,47 triệu đồng Ngoài ra trong quá trình sản xuất còn có phế phẩm, do sự cố lãng phí

Bảng 44. Chi phí sản xuất của 1110000 tấn sản phẩm

Giá thành của 1 đơn vị sản phẩm tại nơi sản xuất: GT = 5082470,48 = 4,5788 Triêu đồng/tấn

Đồ án tốt nghiệp Thiết kê phân xưởng izome hóa

Giá thành sản phẩm = giá thành sản xuất + chi phí bán hàng + thuế + lãi.

Trong đó:

Chi phí bán hàng = 10% giá bán.

IV. Xác định hiệu quả kinh tê

Xác định điểm hoà vốn.

Q0 X GB = V0 + Cị + Q0 X c

c: chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm 3,76 triệu đồng.

c, : chi phí chung. Cị = 5082470,48 triệu đồng.

Vậy thời gian thu hồi vốn là: — = = 6,75 nă

nâm.

Lợi nhuận thu được trong một năm:

Ln = (GB - GT).l 110000 = (5,26- 4,5788). 1110000 = 756132 triệu đồng/năm E = LN/vốn = 756132/5082470,48 = 0,149 = 14,9%

Phương án được coi là khả thi nếu thời gian hoà vốn nhỏ hơn thời gian

89

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng izome hóa

Phần V

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Khái quát

Trong quá trình sản xuất ở các nhà máy hoá chất nói chung và nhà máy lọc dầu nói riêng thì vấn đề an toàn lao động và bảo vệ môi trường là hết sức quan trọng. Chi phí dành cho công tác này có thể chiếm đến 40% chi phí vận hành. Một trong những vấn đề cần được quan tâm nhất là: an toàn cháy, nổ. Tất nhiên là còn có những nguyên nhân gây tai nạn khác. Có thể phân chia những nguyên nhân gây tai nạn thành ba nhóm:

1.1. Nguyên nhân do kỹ thuật

Nguyên nhân này phụ thuộc chủ yếu vào tình trạng máy móc, thiết bị đường ống, nơi làm việc bao gồm:

+Sự hư hỏng các máy móc chính và các dụng cụ, phụ tùng.

Đồ án tốt nghiệp Thiết kê phân xưởng izome hóa

Nguyên nhân này phụ thuộc vào việc tổ chức hoặc giao nhận công việc không đúng quy định bao gồm:

+Vi phạm quy tắc quy trình kỹ thuật.

+TỔ chức lao động, chỗ làm việc không đúng yêu cầu.

+Giám sát kỹ thuật không đầy đủ.

+Phạm vi chế độ làm việc.

+ Sử dụng lao động không đúng ngành nghề, chuyên môn.

+Người lao động chưa nắm vững được điều lệ, quy tắc an toàn trong lao

động.

I. 3. Nguyên nhân do vệ sinh

+Môi trường không khí bị ô nhiễm

+Điều kiện khí hậu không thích nghi

+Công tác chiếu sáng và thông gió không được tốt.

+Tiếng ồn và chấn động mạnh

+VĨ phạm điều lệ vệ sinh cá nhân

II. Những yêu cầu về phòng chông cháy nổ

Như chúng ta đã biết nguyên liệu cũng như sản phẩm của quá trình isome hoá đều dễ bị cháy nổ. Vì vậy vấn đề quan tâm là phòng chống cháy nổ. Dưới đây là những yêu cầu về cháy nổ.

11.1. Phòng chống cháy 91

Đồ án tốt nghiệp Thiết kê phân xưởng izome hóa

+Nồng độ cho phép của các chất cháy ở dạng khí, hơi hoặc dạng lơ lửng

trong không khí. Nói cách khác là phải tiến hành quá trình ngoài giới hạn cháy nổ của hỗn hợp hydrocacbon với không khí và oxy.

+Nồng độ cần thiết của các chất giảm độ nhạy trong chất cháy ở dạng khí, hơi hoặc lỏng.

+Tính dễ cháy của các chất, vật liệu, thiết bị và kết cấu.

II. 3. Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn cháy

+Tuân theo những quy định về sử dụng, vận hành và bảo quản máy móc, thiết bị cũng như vật liệu và các sản phẩm khác có thể là nguồn cháy trong môi trường cháy.

+ Sử dụng thiết bị phù hợp với loại gian phòng sử dụng và các thiết bị bên ngoài phù họp với nhóm và hạng của các hỗn hợp nguy hiểm cháy nổ.

+ Áp dụng quy trình công nghệ và sử dụng thiết bị bảo đảm không phát

sinh ra tia lửa điện .

+ Có biện pháp chống sét, nối đất cho nhà xưởng, thiết bị .

+ Quy định nhiệt độ đun nóng cho phép lớn nhất của bề mặt thiết bị, sản phẩm, vật liệu tiếp xúc với môi trường cháy.

+ Sử dụng những thiết bị không phát ra tia lửa điện khi làm việc với những chất dễ cháy nổ.

+ Loại trừ những điều kiện có thể dẫn đến tự cháy do nhiệt độ, do tác dụng hoá học và do vi sinh vật đối với các vật liệu và kết cấu của cơ sở sản

Đồ án tốt nghiệp Thiết kê phân xưởng izome hóa

Trong nhà máy chế biến phải có đầy đủ trang thiết bị phòng chống cháy, nổ bao gồm: Chăn cứu hoả, bình bọt, xe cứu hoả, máy cứu hoả, cát và hệ thống nước đủ để cứu hoả bất kỳ núc nào và với thời gian dài đủ để dập tắt hẳn

đám cháy. Tất cả các trang thiết bị này phải được bố trí một cách hợp lý để khi sự cố xảy ra thì với trang thiết bị phải thao tác kịp thời. Đường đi trong nhà máy phải đảm bảo cho xe cứu hoả đi lại thuận tiện, các thiết bị chữa cháy phải được đặt tại nơi dễ thấy, dễ lấy và phải được kiểm tra thường xuyên.

Thiết bị trong nhà máy phải kín, không rò rỉ, các bể chứa nguyên liệu phải được nối đất bằng dây tiếp điện dề phòng xăng dầu khi bơm chuyển tích điện sẽ phóng điện, sét đánh gây cháy nổ, xung quanh khu bể chứa phải được xây tường ngăn cách với các khu vực khác.

Bố trí kết cấu, màu sắc, các bộ phận, dụng cụ đo để đảm bảo dễ thao tác không nhầm lẫn khi vận hành. Bố trí đặt các nguồn điện, trang thiết bị điện, các loại cầu dao ngắt điện phù hợp với môi trường, đảm bảo an toàn, xây dựng các khu phân xưởng dễ cháy nổ ở vị trí cách ly với các khu vực khác, sử dụng vật liệu xây dựng bền, chịu nhiệt, nhẹ, bố trí nhiều cửa ra vào, đảm bảo quy chế an toàn.

III.2. Cơ sở kỹ thuật an toàn phòng chống cháy trong công nghiệp

Do đặc thù của ngành công nghiệp chế biến dầu mỏ: sản phẩm của quá trình là những chất dễ cháy nổ. Chính vì vậy vấn đề phòng chống cháy nổ được đặt lên hàng đầu khi nói đến an toàn trong một nhà máy nói chung và một phân xưởng nói riêng, bao gồm an toàn với trang thiết bị kỹ thuật của các quá trình sản xuất, an toàn với các điều kiện làm việc của công nhân, an toàn môi trường.

An toàn với thiết bị nhiệt (Nồi hơi, thiết bị trao đổi nhiệt, sử dụng nhiệt).

93

Đồ án tốt nghiệp Thiết kê phân xưởng izome hóa

Gang đúc dùng cho thiết bị đun nóng không quá 300°c và áp suất nhỏ, đường kính không lớn, có thể dùng gang có thêm Mo để đun nóng trên 350°c.

Nồi hơi cần phải có van an toàn, áp kế, ống thông, van đóng và van xả nước 1 chiều, van đóng và van xả hơi, van an toàn. Đặc biệt van an toàn thì nồi hơi phải có hai van, tác dụng độc lập hẳn với nhau.

Nồi hơi phải được đặt trên nền móng riêng, không liên hệ với tường nhà,

đặt ở các gian nhà một tầng, có tường và có mái không cháy.

Trước khi sử dụng nồi hơi phải được kiểm tra kỹ thuật để xác định tình trạng nồi hơi. Trong thời gian sử dụng cứ 3 năm phải xem xét bên trong một lần, thuỷ lực ít nhất 6 năm một lần.

An toàn đối với máy nén, đường ống dẫn và bể chứa khí.

Khi nén khí do áp suất, nhiệt độ tăng cao và do có những quá trình hoá học do vậy có thể xảy ra cháy nổ gây tai nạn. Để hệ thống máy nén làm việc an toàn thì cần làm lạnh liên tục, máy nén áp suất thấp và năng suất thấp thì có thể làm lạnh bằng không khí. Do hiện tượng giảm nhiệt độ cháy bùng của dầu bôi trơn liên quan tới sự tăng áp suất nên nhiệt độ của máy nén không được quá 160°c ở trong máy nén 1 xy lanh và không quá 140°c ở trong máy nén nhiều xi lanh. Với máy nén 4-6 cấp nếu cần nén cao hơn thì phải có máy làm lạnh trung gian đặt ở ngoài và giữa mỗi cấp nén.

Đường ống dẫn dùng vận chuyển chất lỏng nguy hiểm, chịu áp suất cần

phải đảm bảo yêu cầu chịu áp suất, đường ống chế tạo từ các ống kéo liền không hàn, nối mặt bích tiến hành chỉ trong trường hợp cần thiết để lắp ráp và sửa chữa, ống dẫn sản phẩm đun nóng cần phải đặt cách xa đường ống dẫn khí hoá lỏng một khoảng 0,5 m và phải được bảo ôn.

Đồ án tốt nghiệp Thiết kê phân xưởng izome hóa

111.3.An toàn cháy nổ trong nhà máy nói chung và trong phân xưởng nói riêng

Tất cả các chất lỏng cháy đều có khả năng bốc hơi và cháy chỉ xảy ra trong pha hơi. Trên bề mặt của chất lỏng, ở bất cứ nhiệt độ nào đều có hơi của nó, lượng hơi phụ thuộc vào thành phần chất lỏng và nhiệt độ của nó.

Để đảm bảo tránh được cháy và nổ khi tiến hành các quá trình kỹ thuật cần có các biện pháp sau:

+ Thay thế các khâu sản xuất nguy hiểm bằng các khâu ít nguy hiểm

hơn.

+ Cơ khí hoá tự động hoá liên tục các quá trình sản xuất.

+ Thiết bị đảm bảo kín, hạn chế hơi, khí cháy bay ra khu vực sản xuất.

+ Dùng các chất phụ gia trơ, các chất ức chế, các chất chống cháy nổ để

giảm tính cháy nổ của hỗn hợp.

+ Loại trừ mọi khả năng phát sinh mồi lửa tại những nơi có liên quan đến chất cháy nổ.

+ Tránh mọi khả năng tạo ra nồng độ nguy hiểm của các chất chống cháy nổ.

+ Trước khi ngừng sửa chữa hoặc cho thiết bị hoạt động trở lại phải thổi

khí trơ, hơi nước vào thiết bị đó.

111.4. An toàn về điện

95

Đồ án tốt nghiệp Thiết kê phân xưởng izome hóa

Trong công việc đòi hỏi công nhân phải có tay nghề để tránh hiện tượng xảy ra rơi vãi, gây sự cố dẫn đến cháy nổ thiệt hại đến tính mạng và tài sản. Trong nhà máy người công nhân phải nghiêm chỉnh chấp hành mọi qui tắc, nội quy trong nhà máy như: trong nhà máy cấm mọi hình thức dùng lửa, cấm va trạm gây ra tia lửa điện. Khi sửa chữa không dùng điện 220V mà chỉ dùng điện 120 V thắp sáng. Cấm dùng búa sắt, giày có đinh đi lại làm việc trong khu vực sản xuất.

Trong công tác bảo quản bê chứa đòi hỏi phải đuổi hết hơi xăng dầu ra khỏi bể mới được vào trong.

Công nhân làm việc trực tiếp phải được trang bị dụng cụ bảo hộ lao động

như: ủng, mũ áo, găng tay,trong nhà máy chế biến dầu phải được tự động hoá đế đảm bảo an toàn phòng chống cháy, tránh độc hại cho con người.

Trong nhà máy bơm xăng dầu nên trang bị các thiết bị phòng cháy tự động, xăng dầu là các hợp chất bay hơi nên cần phải cần xử lý hơi xăng dầu nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người lao động.

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng izome hóa

PHẦN KẾT LUẬN

Quá trình isome hoá tuy hiện nay chưa được đề cập đến trong kế hoạch xây dựng nhữne nhà máy lọc dầu đầu tiên ở Việt Nam. Song nếu nhìn nhận xa hơn trong tương lai, với mức độ sử dụng nhiên liệu xăng như hiện nay, nhu cầu về xăng chất lượng cao, xăng không chì, thì ngoài Reforming xúc tác, Cracking xúc tác là hai quá trình chế biến cơ bản, quá trình isome hoá vẫn là một phương án đầy triển vọng.

Cùng với những bước đi đầu của ngành công nghệ chế biến dầu nước nhà, tích luỹ kiến thức, nghiên cứu những quá trình chế biến công nghiệp, hy vọng chúng ta sẽ xây dựng nên một ngành công nghiệp mũi nhọn thực sự cho đất nước.

Qua một thời gian miệt mài nghiên cứu, thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo: Ts.Nguyễn Hữu Trịnh, nên em đã hoàn thành đồ án. Thiết kế phân xưởng isome hoá. Tuy còn nhiều sai sót, hạn chế song về cơ bản em đã nắm được những lý thuyết cốt lõi của quy trình, nắm được những nguyên tắc quan trọng trong thiết kế của một người kỹ sư hoá dầu. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của quý thầy cô giáo. Em 97

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng izome hóa

Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2006. Sinh viên thực hiện

Tô Văn Nam

Tài liệu tham khảo

PGS.TS. Đinh Thị Ngọ. Hóa học dầu mỏ và khí. NXB Khoa học và kỹ thuật 2005.

TS. Lê Văn Hiếu. Công nghệ chế biến dầu mỏ. NXB Khoa học kỹ và thuật 2001.

3. Bộ môn nhiên liệu. Công nghệ chế biến dầu mỏ và khí ĐHBK 1983. 4. Bộ môn nhiên liệu. Tính toán các công nghệ chế biến dầu mỏ ĐHBK 1973. 5. Kiều Đình Kiểm - Các sản phẩm dầu mỏ và hoá dầu, 1999.

6. Khuất Minh Tú - Bài giảng an toàn lao động và bảo vệ môi trường. 7. ĐHBKHN, sổ tay tóm tắt các đại lượng hoá lý, NXB ĐHBKHN , 1963 Hiệu đính: PTS. Trần Xoa. PTS. Nguyễn Trọng Khuông, KS. Lê Viên - sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất (tập 1). NXB KHKT - HN 1992.

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng izome hóa

11. Robert.A.Meyers - Hanbook of Petroleum reíĩning processes, second edition. 1986.

12. IFP - Hydrocacbon Processing, November 1998. 13. Hydrocacbon Processing, November 2000

14. Hydrocacbom Processing . November/2000 .trang 131-134

99

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng isome hoá (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w