II. 1.2.Quy trình sản xuất
1. Quá trình nấu trong nồi hồ hoá
a. Quá trình nấu
Bơm nước ấm vào nồi hồ hoá theo tỷ lệ thích hợp. Cho cánh khuấy hoạt động, cho bột gạo và 5 % malt lót vào đế khuấy hoà trộn đều bột gạo malt lót vào nước và giữ nhiệt độ hỗn hợp khoảng 32 -ỉ- 35°C trong 15 phút để hoạt hoá engim có trong malt lót và đế bột gạo ngấm đều vào nước. Việc cho malt lót vào có tác dụng tăng khả năng dịch hoá và hồ hoá của bột gạo, vì chúng có tác dụng làm giảm bề dày của màng bột, tránh hiện tượng vón cục và làm sống tinh bột ở lõi, tránh hiện tượng tích tụ nhiệt gây ra hiện tượng cháy khét ở nồi cháo khi nhiệt độ cao. Tiếp đó nâng nhiệt độ hỗn hợp lên 72° C (nhiệt độ dịch hoá) dừng 20 phút đế các hạt bột gạo to dịch hoá hoàn toàn. Sau khi kết thúc giai đoạn dịch hoá, tiếp tục nâng từ từ nhiệt độ hỗn hợp lên 86°c và giữ nhiệt độ này khoảng 10 phút. Lúc này phần lớn tinh bột gạo đã được hồ hoá. Sau đó hạ nhiệt độ xuống còn 75°c bằng cách cho nước lạnh với tỷ lệ thích hợp vào. Thêm 5% malt lót còn lại vào để tinh bột dịch hoá tiếp làm dịch cháo loãng ra, quá trình truyền nhiệt dễ dàng, dừng ở nhiệt độ này khoản 20 phút. Nâng nhiệt độ lên 100 °c trong khoảng thời gian 20 phút và giữ nhiệt độ này 55 phút đế dịch cháo chìm hết, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dịch hoá.
Trong khi bơm dịch cháo sang nồi malt bật cách khuấy của nồi malt hoạt động đến mức tối đa, bơm làm hai lần, mỗi lần một nửa lượng cháo.
b.Đồ thi nhiệt của nồi hồ hoả
Hình 6: Đổ thi nhiệt của nồi hồ hoả
2. Quá trình nấu trong nồi đường hóa
a. Quả trình nấu
Khi nồi cháo bắt đầu sôi trộn lượng malt còn lại với nước theo tỷ lệ thích hợp để khi nhiệt độ hồn hợp đạt 30°c đến 35°c, ngâm trong khoảng 20 phút để hoạt hoá enzim trong malt. Trong lúc này cánh khuấy hoạt động liên tục. Khi nồi sôi được 30 phút thì bơm một nửa sang nồi malt để đạt nhiệt độ 52°c, giữ khoảng 30 phút để enzim proteaza phân cách các phần tử protit có phân tử lượng cao thành các phân tử lượng protit hoà tan có phân tử lượng thấp peptid, pepton đặc biệt là các axit amin. Mặt khác khối lượng phân tử protit sẽ làm tăng lượng chất hoà tan và tránh cho bia bị đục
Bơm nốt nửa cháo còn lại sang nồi malt để nhiệt độ hỗ hợp đạt 65°c, giữa khoảng 30 phút. Tại nhiệt độ này dưới tác dụng của bamiloga, các phân tử amiloga và amilopectin sẽ phân huỷ thành đường maltoza và các dextrin khác
nhau. Các dextim bậc cao sẽ chuyển thành các dextrim bậc thấp, đồng thời tạo ra một lượng đường glucoza, khi đạt nhiệt độ 75°c được 10 phút thì cứ 5 phút ta thử đường bằng dung dịch iốt. Tiến hành thử bằng cách nhỏ dung dịch đường vào dung dịch iốt không thấy đổi màu, để thêm 15 phút thì kết thúc quá trình đường hoá và tiến hành lọc
b.Đô thị nhiệt của nôi đường hoá
Hình 7: Đồ thị nhiệt của nồi đường hoả
3. Quá trình nấu trong nồi hoa
a. Quả trình nấu
Dịch đường sau khi nấu có nhiệt độ 75°c được đưa vào nồi lọc. Sau khi lọc xong dịch đường ban đầu và dịch rửa bã được trộn lẫn với nhau trong thiết bị đun hoa. Một yêu cầu luôn luôn được đảm bảo là không để nhiệt độ của dịch (dịch đường ban đầu và nước rửa bã) hạ xuống dưới 70°c. Để đảm bảo yêu cầu này ngay từ lít dịch đường đầu tiên chảy vào nồi đun hoa là phải cấp hơi vào và nâng nhiệt độ chúng lên, nâng toàn bộ khối dịch này lên từ 70°c đến 100°c trong
Qhh=M(Ql+Q2)
thời gian 45 phút. Ta phải đưa dịch đường đã lọc vào sao cho vừa hết dịch thì dịch đường cũng sôi. Sau đó đun sôi dịch đường với hoa trong l,5h -ỉ-2 h
Quá trình này nhằm mục đích trích ly chất đắng, tăng mùi thơm tăng các hợp chất chứa nitơ và các thành phần khác của hoa houblon vào dịch đường ngọt để biến đổi nó thành dịch đường có vị đắng và hương thơm dịu của hoa, làm tăng độ bền keo của dịch đường và làm thành phần hoá học của nó được ổn định, tăng
khả năng giữ bọt và tạo bọt cho bia
b.Đồ thị nhiệt của nồi hoa
Hình 8: Đồ thị nhiệt của nồi hoa
A.1.1.2.Tính nhiệt cần cung cấp cho hệ thống nồi nấu. A.1.1.2.1.Nhiệt cần cung cấp cho nồi hồ hoá
Nồi hồ hoá phải nâng nhiệt độ của dịch cháo từ 75 °c lên 100°c. Nhiệt lượng cần được cung cấp tính theo công thức:
100°c
Qiilà nhiệt lượng cần cung cấp đế nâng nhiệt độ dịch cháo từ 75°c lên Q2:là nhiệt truyền qua vỏ nồi ra ngoài.
1. Nhiệt cần cung cấp để nâng dịch cháo từ 75°c lên 100°c
Theo sách [1] ta có:
Qi =G.C.(t2-tO
G: khối lượng dịch cháo; G = 5467 (kg)
C: nhiệt dung riêng của dịch cháo theo sách [2]: C=1Ọ0-W
100 100
Ci= 0,34 kcal/kg.K: Nhiệt dung riêng của chất hoà tan c2 = 1 kcal/kg.K Nhiệt dung riêng của nước
Do độ ẩm của malt là 8% của gạo là 13% nên lượng chất khô trong dung dịch là 91,1.(100 - 8) + 911(100 -13) _ 876 3 (k .
100 ’ v Với 91,1 :Lượng malt lót (kg)
911 : Lượng gạo (kg) Lượng nước có trong dung dịch
6012,6-876,3 = 5136,2 (kg) Hàm lượng ẩm của dịch
2.Nhiệt lượng truyền ra ngoài môi trường
Nhiệt lượng truyền ra ngoài môi trường của bề mật ngoài nồi gạo được tính theo trao đối nhiệt đôí lưu
Theo công thức (8-1) sách [3] ta có phương trình trao đổi nhiệt Q = a.F.(tw - tf)
Q: nhiệt lượng trao đổi trong thời gian 1 giây F: diện tích trao đổi nhiệt
tw: Nhiệt độ trung bình của bề mật vật rắn
tf! nhiệt độ trung bình của môi trường (nhiệt độ môi trường ở đây là tính theo mùa đông với tf = 17°c )
Xác định hệ so trao đoi nhiệt a
1: Lớp inox dày 5 mm
2: Lớp bông thuỷ tinh cách nhiệt dày 100 mm 3: Lớp inox dày 0,5 mm
Hình 9: Vách trụ của nồi hồ hoả
Lớp một được làm bằng inox dày 5 mm có hệ số dẫn nhiệt X = 50 W/m.K
Lóp 3 cũng được làm bằng Inox và dày 1 mm có hệ dẫn nhiệt X =50 W/mK. Vì 2 lớp Inox này rất mỏng và có hệ số dẫn nhiệt rất lớn nên khi tính toán có thể bỏ qua ảnh hưởng của hai lớp inox này.
Lớp 2 là lớp bông thuỷ tinh có độ dày 100 mm và có hệ số dẫn nhiệt
X = 0,04 + 0,00015.t
Vì dịch cháo được tăng nghiệt độ từ 75°c đến 100°c nên khi tính toán nhiệt thì hệ số dẫn nhiệt của bông thuỷ tinh được lấy trung bình của dịch cháo khi tăng nhiệt độ.
t = 0,5.(100 + 75) = 87,5°c
^ivl *w2 (1) 4T'4 2TĨẲ dị q = a2.7i.d2.(tw2 - to) (2) Từ phương trình (1) và (2) ta suy ra a2 .n.d2 1.7T \n — . (t cì, w2t f 2 ) t\v2
Vì quá trình trao đổi nhiệt ở đây là toả nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian vô hạn nên theo công thức (8.2) sách [3] ta xác định Nu bằng phương trình tiêu chuẩn
Num= c.(Gr.Pr)nm
Với nhiệt độ xác định là nhiệt độ trung bình tm = 0,5.(tw2 +to ) Nu = — Tiêu chuẩn Nusselt
Gr = Xiêu chuẩn Grashoí
V a: Hệ số toả nhiệt W/m2.K X: Hệ số dẫn nhiệt W/m.K v: Độ nhớt động học m2 /s Ẹ>: Hệ số dãn nở thể tích 1/K
tw2: Nhiệt độ bề mặt ngoài vách (Đe xác định tw2, đồng thời xác định hệ số a ta phải lập phương trình Pascal để tính)
Program tinh nhiet;D,h,x,y,z,b,tw,G,GT,n,an,twl,tv,tm : Real; L,td,tc,xd,xc,yd,yc,zd,zc,dl,d2,tf: Real; v,i:integer;
Writeln('***Kieu vach 1: vach nam ngang,2: vach dung***'); Write('Nhap kieu vach V ='); readln(v);
Write('Nhap nhiet do be mat ngoai cua vach tw - );readln(tw); Write('Nhap chieu cao noi h=');readln(h);
Write('Nhap nhiet do moi truong tf - );readln(tf);
Write('Nhap nhiet do be mat trong cua vach tv - );readln(tv); Write('Nhap nhiet do dau td - );readln(td);
Write('Nhap nhiet do cuoi tc - );readln(tc);
Write('Nhap he so dan nhiet dau xd - );readln(xd); Write('Nhap he so dan nhiet cuoi xc - );readln(xc); Write('Nhap do nhot dong hoc dau yd - );readln(yd); Write('Nhap do nhot dong hoc cuoi yc =');readln(yc); Write('Nhap tieu chuan Prandtl dau zd =');readln(zd); Write('Nhap tieu chuan Prandtl cuoi zc - );readln(zc); Write('Nhap duong kinh ngoai d2 =');readln(d2);
Write('Nhap duong kinh trong dl =');readln(dl); Write('Nhap be rong vach d =');readln(d); L:=0.04+0.00015*(td+tc)*0.5;
i:= 0;
if v= 1 then Repeat
GT:= G*z; if GT<20000000 then n:= 0.54*exp((l/4)*ln(GT)) Else n:= 0.135*exp((l/3)*ln(GT)); an:= n*x/d; twl := an*0.1 *(tw-tf)/L+tw; end; i:= i+1; until (tv-tw 1) <0.01 ; if v=2 then repeat tw:=tw + 0.005; tv:=tv + 0.005; Begin tm:=0.5*(tw+tf); x:= xd+(xc-xd)*(tm-td)/(tc-td); y:= yd+(yc-yd)*(tm-td)/(tc-td); z:= zd- (zc-zd)*(tm-td)/(tc-td); b:= l/(273+tm); G:= 9.81 *b*exp(3*ln(h))*(tw-tf)/sqr(y); GT:= G*z; if GT<20000000 then
clrscr;
Writeln('So lan lap i= i);
Writeln('Nhiet do be mat ngoai cua vach tw =', tw:3:2); Writeln('Nhiet do trung binh tinh tm =', tm:3:2);
Writeln('He so dan nhiet cua bong thuy tinh L - ,L:3:5); Writeln('He so dan nhiet X - ,x:12:5);
Writeln('Do nhot dong hoc y - ,y: 12:5); Writeln('Tieu chuan Prandtl z=',z:12:5); Writeln('He so dan no the tich b - ,b:12:5); Writeln('Tieu chuan Grashoí G - ,G:12:2); Writeln('Gia tri GT =',GT:10:2);
Writeln('Tieu chuan Nusselt n-,n:5:2); Writeln('He so toa nhiet an=',an:5:2); Readln;
Với vách trụ có các thông số
Chiều cao nồi H = 1,43 m Nhiệt độ môi trường tf = 17°c
Hệ số toả nhiệt a 2 = 3,42 W/m2.K
Nhiệt toả ra môi trường trong khoảng thời gian 20 phút = 1200s
Q21 = a2.Fi.(tw - tf) = 3,42.7T.Dn.H.(tw2 - tf2 ). 1200 =3,42.3,14.2,59.1,43.(26,13 - 17).1200 = 98,78 (kcal)
Nhiệt tính cho bề mặt vách phang
Ta có thể tính mật độ dòng nhiệt cho phần đáy qua một vách phẳng q=7Ơ..i-'»2) (1)
ờ
q=a. (tw2 - to ) (2) Tính cho phần đáy
Tính đường kính tương đương cho đường tròn khi ta chuyển từ diện tích xung quanh hình chóp sang diện tích hình tròn)
Diện tích hình tròn tương đương c _ 3,14.d1
^ 4“
SA
3,14 = 2,76 (m)
Mặt đáy dưới có các áo trao đổi hơi quá nhiệt di trong các áo này truyền nhiệt cho dịch cháo và cũng bị tổn thất một phần nhiệt ra ngoài môi trường, hơi quá nhiệt đi vào trong có áp suất khoảng 4,5 bar ta có tiv = 147,92°c
Dùng chung chương trình Pascal để tính với việc nhập dtd vào ta thu được kết quả như sau:
Nhiệt độ bề mặt ngoài của nồi tW2 = 38,62°c
Nhiệt độ trung bình đã tính tm =27,8 l°c Hệ số dẫn nhiệt Ằbtt = 0,0622 W/m.K
Độ nhớt động học V = 15,85.10”6 m2 /s Tiêu chuẩn Pranlt p=0,701
Hệ số giãn nở thể tích p = 0,00332 Tiêu chuẩn Grashoí G = 49,325.109 Tiêu chuẩn Nussel Nu = 307,93 Hệ số toả nhiệt a 2 = 3,14 W/m2.K
Nhiệt toả ra môi trường trong khoảng thời gian 20 phút = 1200s
ọ22 = a2.F2.(t„ - tf) = 3,42.3,14.^1.(38,62 - 17). 1200 = 126,9 (kcal)
Tính nhiệt cho đỉnh nồi nấn
Do đỉnh nồi nấu không được bọc cách nhiệt và do chịu ảnh hưởng nhiệt độ ở bên trong nồi nên theo thực tế thì nhiệt độ ở bề mặt đỉnh của nồi có nhiệt độ khoảng 40°c
Xách định Nu
Num= c.(Gr.Pr)nm
Với nhiệt độ xác định là nhiệt độ trung bình
tm = 0,5.(tw2 -Ha ) = 0,5.(40+17) = 28,5 °c Hệ số dẫn nhiệt X m = 0,0265 W/m.K
Độ nhớt động học V = 15,85.10'6 m2 /s Tiêu chuẩn Pranlt p=0,702
Hệ số giãn nở thể tích (3 = 0,00332 1/K
Tính đường kính tương đương cho cho đường tròn khi ta chuyển từ diện tích Diện tích xung quanh của hình chóp sang diện tích hình tròn Diện tích xung quanh của hình chóp
1' 3,14 ỵ 3,14
SA
Vậydtd= 1(
Tiêu chuẩn Grashoí 5,6.4 = 2,6 (m)
Q_ g.p.d2, At = 9,81.0,00332.2,63 (40 -17) _ g 2 ỊQio
V2 (15,85.1(T6)2
Tiêu chuẩn Nusselt
Nu=0,135.(Gr.Pr)1/3=0,135.(5,2.1010.0,702)i/3= 447,8 Ta có Nu=^ỉ+- 4 \T~ _Nu.Ẳ 447,8.0,0265 Au/ 2-r^x Vây a 2=—— =---= 4,57 (W/m K) dtd 2,6 Hệ số toả nhiệt a 2=4,57 W/m2K Q23=a 2.F2.(tw-tt)=4,57.71.-y(/M,2 -/,2).1200 = 4,57.3,14. —. (40 -17). 1200 = 119 (kcal) Tổng nhiệt lượng tổn thất ra ngoài môi truủng
Q2=Q21 + Q22+Q23= 98,78 + 126,9 + 119 = 344,67 (kcal) Tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi hồ hoá
Qhh=—-Ổ, + — Q2 = 3.135824,6 + 3.344,68 = 408507,8 (kcal/h)
A.1.1.2.2.Nhỉệt cần cung cấp cho nồi đường hoá.
Từ đồ thị nhiệt của nồi đường hoá ta thấy lượng nhiệt lớn nhất cần cung cấp cho nồi đường hoá ở giai đoạn tăng nhiệt độ của dịch cháo từ 65°c lên 75°c trong thời gian 15 phút
n = 60 _ 60
Qdh 15-& + 15Ô2
nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi đường hoá tính cho 1 giờ
Q2 nhiệt lượng truyên ra ngoài môi trường
l.Nhiệt cần cung cấp đế nâng dịch đường từ 65°c lên 75°c
Theo công thức tính nhiệt (2-4) sách [1] ta có: Ọ, = G.c.(t2-t0
G Lượng dịch cháo và malt được nâng nhiệt từ 65°c lên 75°c G = 19750,2 (kg) c Nhiệt dung riêng của dịch đường
t2 Nhiệt độ của dịch đường sau khi nâng nhiệt độ t2 = 75°c ti Nhiệt độ của dịch đường trước khi nâng nhiệt độ ti = 65°c
c = c, +
w „
Ci=0,34 kcal/kg.K: nhiệt dung riêng của chất hoà tan = 1 kcal/kg.K: nhiệt dung riêng của nước
Do độ ẩm của malt là 8% của gạo là 13% nên lượng chất khô trong dung dịch là 2392,5. (100-
8)+ 915,75= 3116,85 (kg) Lượng nước có trong dung dịch
19749,2-3116,85 = 16632,35 (kg) Hàm lượng ẩm của dịch
w = 16632,35 = 0,842 19749,2
Nhiệt dung riêng của khối dịch
^__100 — 84,2 84,2 __A onc /1 1 /1 T7-\ c=---.0,34 + —.1 = 0,895 (kcaĩ/kg.K)
2.Nhiệt truyền ra ngoài môi trường
Theo cách tính như trước và sử dụng trưong trình Pascal đế tính
Xác định hệ số trao đoi nhiệt a Tỉnh cho mặt trụ
Lớp một được làm bằng inox dày 5 mm có hệ số dẫn nhiệt X = 50 W/m.K Lớp 3 cũng được làm bằng inox và dày 1 mm có hệ dẫn nhiệt x=50 w/mK. Vì 2 lớp inox này rất mỏng và có hệ số dẫn nhiệt rất lớn nên khi tính toán có thể bỏ qua ảnh hưởng của hai lớp inox này.
Lớp 2 là lớp bông thuỷ tinh có độ dày 100 mm và có hệ số dẫn nhiệt A, =0,04 +0,00015.t
Vì hỗn hợp được tăng nhiệt độ từ 65°c đến 75°c nên khi tính toán nhiệt thì hệ số dẫn nhiệt của bông thuỷ tinh được lấy trung bình của hỗn hợp khi tăng nhiệt độ.
t = 0,5.(75+65) = 70°c
X = 0,04 + 0,00015.70 = 0,0505 (W/m.K )
tW2 Nhiệt độ bề mặt ngoài vách (Đe xác định tW2, đồng thời xác định Hệ số a ta phải lập phương trình Pascal để tính)
Với vách trụ khi nhập: Chiều cao nồi H = 2,04 m
Nhiệt độ môi trường tf = 17°c
Đường kính của nồi tính đến lớp bông thuý tinh Dt = 3,4 m; Dn = 3,6 m Và lặp cho ta được kết quả:
Nhiệt độ bề mặt ngoài của nồi tW2 = 24,16°c
Nhiệt độ trung bình đã tính tm = 20,6°c Hệ số dẫn nhiệt ỹkbtt = 0,0505 W/m.K Hệ số dẫn nhiệt X m = 0,022585 W/m.K Độ nhớt động học v = 15,35.10'6 m2 /s Tiêu chuẩn Pranlt p=0,703
Q21 = a2.Fi.(tw - tf) = 3,42.7T.D.H.(tw2 - tf2 ).900 = 3,12.3,14.3,6.2,04.(24,19 - 17).900 = 111,38 (kcal)
Nhiệt tính cho bề mặt vách phắng
Tính đường kính tương đương cho đường tròn khi ta chuyển từ diện tích xung quanh của hình chóp sang diện tích hình tròn
Diện tích hình chóp
Mặt đáy dưới có các áo trao đối hơi quá nhiệt đi trong các áo này truyền nhiệt cho dịch cháo và cũng bị tốn thất một phần nhiệt ra ngoài môi trường, hơi quá nhiệt đi vào trong có áp suất khoảng 4,5 bar tiv = 147,92°c
Dùng chung chương trình Pascal để tính với việc nhập dtd vào ta thu được kết quả như sau:
Nhiệt độ bề mặt ngoài của nồi tw2 = 38,61°c
Nhiệt độ trung bình đã tính tm =27,8l°c Hệ số dẫn nhiệt Àbtt = 0,0622 W/m.K Hệ số dẫn nhiệt x m = 0,0265W/m.K
Độ nhớt động học v = 15,85.1 o-6 m2 /s Tiêu chuẩn Pranlt p = 0,701
Hệ số giãn nở thể tích p = 0,00332 Tiêu chuẩn Grashoí G = 14,46.1 o10 Tiêu chuẩn Nussel Nu = 441,73 Hệ số toả nhiệt a 2 = 3,14 W/m2.K
sc = TC.r. 1 = 3,14, —J(—)2 + 0,512 = 10,87(m2)
Diện tích hình tròn tương đương Ta có sc = st
Q22 = a2.F2.(tw - tf) = 3,42.3,14. ^-.(38,61 - 17).900= 171 (kcal)
Tính nhiệt cho đỉnh nồi nấu
Do đỉnh nồi nấu không được bọc cách nhiệt và do chịu ảnh hưởng nhiệt độ ở bên trong nồi nên theo thực tế thì nhiệt độ ở bề mặt đỉnh của nồi có nhiệt độ khoảng 35°c
Xách định Nu:
Num = c.(Gr.Pr)nm Với nhiệt độ xác định là nhiệt độ trung bình
tm = 0,5.(tw2 +tf2 ) = 0,5.(35+17) = 26 °c
Hệ số dẫn nhiệt X m = 0,0263 W/m.K Độ nhớt động học V = 15,65.10‘6 m2 /s Tiêu chuẩn Pranlt p=0,7026
Hệ số giãn nở thể tích p = 0,00334 1/K
Diện tích hình tròn tương đương
c _ 3,14.d2
s,“ 4
Ta có sc= st
Tiêu chuẩn Grashoí
G_g.p.d\At = 9,81.0,00334.3,723(35-17) _ 119
10„
V2 (15,85.10~6)2
Nu = 0,135.(Gr.Pr)1/3 = 0,135.(1,19.1 o1 '.0,702)1/3 = 590,2 -VT _a2.dd _Nu.Ả 590,2.0,0263 f\\Ti^v\
Nu= 2 td => a2=——- = —ĩ—2---= 4,23 (W/m K)
Ả dtd 3,67
Hệ số toả nhiệt 0t2 = 4,23 W/m2K
Q23=a2.F2.(tw-1,) = 4,23.K.^-(twĩ -Í,2).900
= 4,23.3,14 i^-.(35-17).900 = 177,9 (kcal) Tổng nhiệt lượng tổn thất ra ngoài môi trường
Q2 = Q21 + Q22+ Q23 = 111,38 + 171 + 177,9 = 460,28 (kcal) Tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi hồ hoá
Qdh=—-Ổ, + —ổ2 =4.176755,34 + 4.460,28 = 708862,48 (kcal/h)
A.1.1.2.3.Nhỉệt cần cung cấp cho nồi hoa
Từ đồ thị nhiệt của nồi hoa ta thấy lượng nhiệt lớn nhất cần cung cấp cho nồi đường hoá ở giai đoạn tăng nhiệt độ của dịch từ 70°c lên 100°c trong thời