Tính chọn đường ống dẫn môi chất trong hệ thống

Một phần của tài liệu Thiết kế và lắp đặt kho bảo quản đông sức chứa 400 tấn (Trang 35 - 60)

Trong hệ thống lạnh gồm nhiều thiết bị riêng biệt, chúng liên kết với nhau nhờ

các ống dẫn, vì vậy phải tính toán lựa chọn đuờng ống dẫn sao cho vừa đủ bền

và vừa

tiết kiệm đường ống đảm bảo yêu cầu kĩ thuật và kinh tế.

Cùng từ các yếu tố như: tốc độ lưu động cho phép của môi chất, lưu lượng của

Trong đó:

m: Lưu lượng (kg/s).

p :Khối lượng riêng của môi chất (kg/m3).

co: Tốc độ dòng chảy trong môi chất (m/s).

Trong hệ thống lạnh ta cần xác định 3 đường ống đó là đường ống hút từ 4 xm (m)

p X 7T X co

a. Đường ông hút từ dàn bay hơi về máy nén.

Ta có:

Đường ống Đường kính tính được mm Kích thước chọn Đường kính trong mm Đường kính ngoài mm Ống đẩy 21,2 25 28 Ống hút 55 60 67 Ống dẫn lỏng 16 19 22 panel cách nhiệt. Con luơn thông gió. Lớp bê tông chịu lực Nền đất đ.

Cửa nhỏ. Cửa lớn.

Khung đỡ mái che. Dàn lạnh.

Trang 44

Vậy chọn loại ống sắt có đường kính > 55mm làm đường ống hút máy nén. Chọn dị, = 60mm. p1xnxcơ m = 0,178kg/s v2 = 0,02 rn/kg nên p2 = ^ v2 0,02 d„ 4 X m px X7TXCÙ 4x0,178x0,02 0,021 = 2 \ mm 3,14x10

Vậy chọn loại ống sắt có đường kính >2\mm làm đường ống hút máy nén. Chọn d„ = 25mm. d, = m P ^ X T T X C O m = 0,178 kg/s d„ = 4xffl4x0,178x0,88x103,14x0,7 = 0,017 = 17 m m

Vậy chọn loại ổng sắt có đường kính >\lmm làm đường ổng hút máy nén. Chọn

dỊ = Ỉ9mm.

Trang 45

Bảng kết quả tính toán đường ống chọn.

3.3. BỐ TRÍ MÁY VÀ THIẾT BỊ.

Sau khi đã hoàn thành xong công tác thiết kế thì phải bố trí máy và thiết bị

1. Cửa lớn của kho lạnh. 2. Cửa nhỏ của kho. 3. Tấm panel cách nhiệt. 4. Dàn lạnh.

5. Cụm máy nén dàn ngưng của hãng Bitzer

Trang 46

7

Trang 4 7

CHƯƠNG 4: THI CÔNG LẮP ĐẶT

4.1.GIA CÓ VÀ XÂY DỤNG NỀN MÓNG.

Đây là môt công đoạn quan trọng trong quá trình xây dựng kho, nó quyết định

tính vũng chắc và an toàn của kho. Móng được đào sâu 70cm. Đúc đế của các

cột bê

tông cốt thép. Sau đó ta đúc các cột bê tông đến chiều cao bàng mặt nền kho

thiết kế,

tiến hành xây móng đổ đất đá vào nền tạo độ vững chắc của nền. Sau đó đúc lóp bê

tông chịu lực và xây các con lươn bằng gạch.

4.1.1. Đúc khung kho bằng bê tông cốt thép.

Sau khi đã xây dựng xong móng kho, nền kho tiến hành đúc các cột bê

tông theo

chiều cao và kích thước thiết kế. Trên cùng của các cột được liên kết với nhau bàng

các dầm bê tông cốt thép.

Cùng với việc xây dựng khung ta tiến hành xây tường bao cho những tường cần thiết.

Trang 48

+ Lắp các xà đê giữ panel trần.

+ Lắp panel trần.

1. Lắp panel vách, a. lắp vách kho lạnh.

- Đặt hai tấm panel lại gần nhau và dùng cơ cấu khoá cam đế lắp ghép nó lại.

Cách lắp bàng khoá cam ta trình bày như hình vẽ 4-1.

- Sau khi lắp xong phải bắn keo Silicon vào các khe hở giữa hai tấm panel

Hình 4-1: Cách khoá tấm panel

1: Khoá cam

2: Lỗ đê dùng lục giác điều khiên khoa cam. 3: Chốt ở panel thứ hai đổ giữ khoá cam

1: Panel tường thứ nhất.

2: Panel tường thứ hai.

3: Cơ cấu khoá cam. Hình 4-2: Cách lắp panel vách.

Trang 4 9

b. Lắp panel vách ỏ’ góc kho lạnh (hai vách vuông góc với nhau).

- Đặt hai tấm panel như hình vẽ 4-3.

- Sau đó dùng các thanh thép chữ V đề cố định hai tấm lại với nhau. Các thanh

nhôm này vừa để cố định vừa để chổng ẩm cho tấm panel.

- Dùng các con tán rive đế cố định thanh nhôm chữ V với panel.

Còn một vách ta lắp panel nền trước rồi mới lắp vách đó được (đó là vách phía

Tây Bắc).

2. Lắp cửa ra vào và cửa sổ.

1: Cửa kho lạnh. 2: Tâm inox đê giữ

cửa với panel 3: Khoá cửa. 4: Chốt khoá. 5: Bản lề. Hình 4-4: Cửa kho

lạnh

-Đo đạc xem vị trí đặt cửa nằm ở đâu .

Trang 50

-Đặt cửa vào vị trí đó.

-Dùng khoan để khoan lồ và bắn rive vào tấm số 2 để cố định cửa với panel.

-Trước tiên lắp tấm panel nền và vách trước. Đặt hai tấm panel vuông góc với

nhau sau đó dùng thanh nhôm mỏng chữ V đặt ở góc và bắn tán rive vào đê giữ thanh

thép cổ định hai tấm panel lại với nhau. Ở đây thanh nhôm chừ V này chỉ co tác dụng

chống ẩm cho tấm panel thôi.4. Lắp panel vách còn lại.

Cách lắp panel vách còn lại ta lắp như hình vẽ 4-6.

1: Panel vách . 2: Panel nền. 3: Tán ri ve.

4: Thanh nhôm chữ V.

Trang 51

Đặt hai tấm như hình vẽ. Và dùng các thanh nhôm mỏng chừ V và tán rive cố

định nó lại như trình bày ở mục trước.

\///////////////////////Ắ/\ [] [] [] [] [] [] [] [] [] [] 1: Xà treo. 2: Tăng dơ. 3: Dây cáp. 4: Xà gồ trên mái kho. Hình 4-7: Cách Tắp xà treo Xà treo này thường dùng thanh thép hình chữ u.

1: Panel vách phía Tây Bắc.

2: Panel trần kho lạnh. 3: Bu long dù.

4: Đai ốc để giữ bulong dù.

5: Dây cáp theo panel trần.

6: Cơ cấu tăngđơ. 7: Thanh thép chữ u. 8: Tán rive.

Trang 52

Lắp panel trần sau đó ta dùng các bu long dù bắt xuyên qua panel trần để cố định

panel trần với xà treo hình chừ ư, để xà treo giữ panel trần khỏi bị rơi xuống dưới

(Lắp bulong dù phải cho một ít keo Silicon vào phần dù ốp vào panel trần đê nó giữ

cho bulong dù không bị xoay chuyến khi ta siết đai ốc ở phía trên).

Sau đó tiến hành bắt thanh nhôm số 9 và tán số 8 như hình vẽ 4-8. Khi đã

lắp xong

panel trần đầu tiên thì lắp panel tiếp theo cùng hàng đó tương tự như vậy, nhưng trước

khi bắt bulong dù phải đc hai tấm panel gần nhau và khoa chúng bàng cơ cấu cam

Hình 4-9: Lắp panel trần hàng thứ hai 1: Panel trần ở hàng thứ nhất.

2: Panel trần ở hàng thứ hai.

3: Thanh nhôm đê lấp khe hớ giữa hai

panel.

4: Bulong dù.

5: Thanh thép chữ u. 6: Cơ cấu tăngđơ. 7: Dây cáp. 8: Xà gồ.

Trang 53

Đặt hai tấm panel gần nhau và cũng thực hiện như hình vẽ. Nhưng do hai tấm

panel này không có cơ cấu nào đe ăn khớp với nhau nên chỉ đặt chúng ở gần

nhau và

dùng thanh nhôm số 3 đế lấp khe hở của hai lớp panel đó.

Sau khi lắp xong hàng thứ hai ta tiến hành lắp hàng thứ ba. Lắp hàng ❖

Hình 4-10: Lắp panel trần hàng thứ ba.

1: Tấm panel ở hàng thứ hai. 2: Tấm panel ớ hàng thứ ba. 3: Tấm panel ở kho lạnh thư hai. 4: Panel vách . 5: Bulong dù. 6: Thanh nhôm chữ V. 7: Tán rive. 8: Thanh thép chữ u. 9: Cơ cấu tăngđơ. 10: Dây cáp treo. 11: Xà gồ.

Trang 54

Do đây là tường phía Đông Nam nên nó giáp với kho lạnh thứ hai nên tiến hành

lắp như hình vẽ 4-10.

Sau khi lắp xong panel trần hàng thứ ba này xong là đã hoàn thành lắp

xong kho

lạnh. Và giờ tiến hành lắp đặt hệ thống lạnh.

4.3.LẮP ĐẶT HỆ THÓNG LẠNH.

Do đây là hệ thống lạnh cờ trung bình nên theo xu hướng hiện nay lắp đặt

1: Quạt dàn ngưng. 2: Dàn ngưng. 3: Máy nén. 4: Bình chứa cao áp. 5: Đường gas về dàn lạnh. 6: Khung đỡ. 7: Đường gas từ dàn lạnh về.

Trang 55

Trong lắp đặt hệ thống thì lắp đặt cụm này là khó nhất do nó gồm nhiều bộ phận

quan trọng của hệ thống nhu máy, nén, dàn ngung, mạch điện, các thiết bị bảo vệ hệ

thống... Nên phần này thường lắp trước ớ xướng xong xuôi, chạy thử xong xuôi thì

mới đem đến công trình chi việc đặt nó lên vi trí lắp đặt là xong.

Do yêu cầu về độ nặng và cồng kềnh nên khi lắp cụm này ta phải tách rời dàn

ngưng và cụm máy nén thành hai. Khi đưa cụm máy nén vào vị trí lắp đặt rồi

mới đưa

dàn ngưng lên. Khi dưa dàn ngưng lên xong phải dùng bulong-đai ốc để siết

chặt chân

dàn ngưng vào khung đờ của cụm máy nén và cụm máy nén phải đước cố định thật

chắc vào sàn bê tông. Vì khi máy hoạt động nó sẽ tạo ra rung động mạnh nếu không

cố định chắc chắn nó sẽ bị dịch chuyến và gây ảnh hưởng đến hệ thống.

Trang 56 1: Dàn lạnh. 2: Quạt dàn lạnh. 3: Thanh thép chừ u trên dàn lạnh. 4: Thanh ty. 8: Dây cáp đế móc tăngđơ. 9: Tăngđơ. 10: Xà gồ trên mái. 11: Dây cáp. 5: Đai ốc. 6: Panel trần.

7: Thanh thép chừ u phân bố lực đều trên panel.

Trước khi đưa dàn lạnh lên ta phải đo đạc vị trí lắp đặt dàn lạnh cho phù họp.

Sau đó ta khoan lồ cho thanh thép chữ u số 7 sao cho khoảng cách các lồ của nó phải

bằng khoảng cách các lỗ trên thanh thép chữ u ở trên dàn lạnh.

Sau khi khoan lồ xong xuôi tiến hành treo thanh thép số 7 lên trên xà gồ

số 11

và đưa thanh ty 4 vào đúng vị trí như hình vẽ, để khi cho dàn lạnh lên ta chỉ việc xỏ

thanh ty vào các lồ trên thanh thép chữ u số 3 và siết đai ốc vào là xong phần lắp đặt

dàn lạnh.

Chú ý: Khi lắp dàn lạnh ta phải chú y khoảng cách chủa dàn lạnh và vách kho

lạnh nó phải cách vách khoảng 0,5m đê không khí đối lưu được dễ dàng mà

không bị

vách cản sự đối lưu đó.

Sau khi lắp xong dàn lạnh lên thì lên nóc kho lạnh tăng dây cáp bàng cơ cấu

Trang 5 7

-Làm các giá treo ống (do đây là ống sắt nên rất nặng, phải làm giá treo

ống phải

chịu được trọng lượng của đường ống).

- Đưa các ống lên giá treo đó sao cho họp lý.

- Dùng máy hàn điện đế hàn các chỗ mối nối, các co (chú ý: chỉ những

thợ hàn

áp lực có tay nghề cao mới được hàn).

- Do bình tách lỏng nằm trên đường hút từ dàn lạnh về mát nén nên trông quá

trình lắp đường hút máy nén tiến hành lắp luôn bình tách lỏng. Bình tách lỏng

này là 1: Bình tách lóng 2: Bộ giảm ống. 3: Mối hàn điện. 4: Ong săt. Hình 4-13: Lắp đặt bình tách lỏng

2. Lắp đường ống từ bình chứa cao áp đến dàn lạnh, và van tiết lưu.

Đường ống này nhỏ nên dùng loại ống đồng. Lắp đặt đường ống đồng cùng tương tự như lắp đặt đường ống sắt nhưng nó dễ dàng hơn. Và không phải làm giá

treo ống.

Trang 58

Hình 4-14: Vị trí lắp đặt van tiết lưu

1: Dàn lạnh.

2: Đường cân bàng ngoài.

3: Đường từ bình chứa cao áp đến 4: Đường về máy nén.

5: Bầu cảm biến. 6: Van tiết hrn

Trước hết đổ lắp được van tiết lun ta phải biết được vị trí lắp đặt van tiết

lưu là ở

ngay sát thiết bị bay hoi trên đường dẫn lỏng vào.

Lắp đặt van theo chỉ dẫn của mũi tên trên thân van (chú ý: không để ổng mao

tiếp xúc với các ống khác).

Lắp đường cân bàng ngoài: Ta dùng đường cân bằng ngoài là ống đồng (Ị)

6. Lắp

ổng ệ6 vào van bằng cách loe ống và dùng ốc đầu côn siết chặt nó lại. Còn lắp đầu

kia vào ống sắt thì phải lấy bộ hàn gió đá hơ nóng một phần ống sắt cho nó nóng đến

khi gần chảy thì cho ống đồng vào đe nó khoan thủng một lồ vừa bằng ống

đồng. Sau

đó ta dùng que hàn đồng thau để hàn ống đồng đó vào ống sắt.

Lắp bầu cảm biến: Vị trí lắp bầu cảm biến là đặt ở lối hơi ra khỏi dàn bay hơi

(ống sắt) và đảm bảo tiếp xúc tốt vơi ống này dùng bản kẹp bàng nhôm đế giữ

nó cố

Trang 5 9 1: Vật liệu cách nhiệt PU. 2: Vỏ tôn bọc bên ngoài. 3: Ống đồng.

Hình 4-17: cấu tạo đường ống sau khi đã bọc cách nhiệt

Bọc hết phần ống từ dàn lạnh về máy nén. Trong quá trình bọc đường ổng

ta tiến

hành bọc luôn cả bình tách lỏng đê tránh thât thoát nhiệt.

4.4.ĐUÓI BỤI VÀ THỬ xì, HÚT CHÂN KHÔNG VÀ NẠP GAS HỆ THỐNG.

4.4.1. Quy trình đuổi bụi hệ thống.

Do quá trình đuổi bụi ta thực hiện đối với ống đồng rồi và các thiết bị ở cụm

máy nén, và dàn ngưng nến bây giờ ta chỉ việc đuổi bụi ở các ống sắt nữa thôi. Quá trình đuổi bụi tiến hành như sau:

- Mở phần van nối với van tiết lưu ra sau đó tiến hành đặt chai Nitơ ở đó và cho

khí Nitơ vào hướng đó (hình vẽ 4-15). - Mở mặt bích của van hút máy nén ra.

_L

Dàn lạnh.

Ống đồng sau van tiết lưu.

Ống sắt. Hình 4-15: Công tác đuổi bụi đường ổng sắt

Trang 60

- Ta tiến hành kết nối như hình vẽ. Sau khi kết nối xong thì một người đứng ớ

chỗ mặt bích và dùng tay bịt chặt mặt bích lại, còn người thứ hai mở van chai

Nitơ ra.

Người mở cỡ khoảng 15 giây thì đóng van Nitơ lại sau đó lại mở lại khoảng 3

đến 4

lần. Còn người ở máy nén thì bịt chặt tay vào mặt bích khi nào thấy khí Nito ra

với áp

lực cao mà tay không giữ được nữa thì buông tay ra cho bụi bay qua lối đó, và

tiếp tục

làm như vậy khoảng 3 đến 4 lần nừa là xong.

4.4.2. Thử xì hệ thống.

Sau khi đuổi bụi hệ thống xong tiến hành thử xì hệ thống.

Thử xì hệ thống ta cho khí Nitơ vào đê thử. Cho khí Nitơ vào hệ thống phía cao

áp là lóbar còn phía hạ áp là lObar.

Thời gian giừ áp suất là 12 giờ. Trong 6 giò đầu áp suất cho phép hạ không

Trang 61

1: Đường nén của máy nén. 2: Đường hút về của máy nén.

3: Van hút. 4: Máy nén.

5: Máy hút chân không.

6: Đường không khí được hút ra. 7: Van cao áp của đồng hồ nạp gas.

Các thiết bị trong quá trình hút chân không: Dây gas, đồng hồ nạp gas, máy

hút chân không.

Quá trình hút chân không kết nối như hình vẽ 4-16. Sau khi dây gas kết

nối với

các giắc co A, B, D, E thì tiến hành bật máy hút chân không cho nó chạy. Hút

đến khi áp

suất ở đồng hồ LP chi về vạch -30mmHg thì cho máy chạy thêm 1 giờ nữa, sau

đó cho

máy nghi một lúc sau đó hút lại lần nữa. Cứ làm như vậy khoảng 3 đến 4 lần là

đủ. Trong

1 :Đường nén của máy nén. 2: Đường hút về của máy nén. 3: Van hút.

4: Máy nén. 5: chai gas.

7: Van cao áp của đồng hồ nạp gas.

8: Van thấp áp của đồng hồ nạp gas.

Trang 62

Sau khi đã chân không hệ thống, nối bình với nhánh van hút Đóng van

số 7

và mở van số 8 ra sau đó ta mở van chai gas ra để gas vào hệ thống thông qua chênh

lệch áp suất. Sau đó cho máy chạy và điều chỉnh áp suất hút không vượt quá 1.5

đến 2

bar. Cho máy chạy để máy nén hút hết phần gas trong chai gas. Nạp gas cho đến khi

Một phần của tài liệu Thiết kế và lắp đặt kho bảo quản đông sức chứa 400 tấn (Trang 35 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w