Vấn đề dạy và học đang là vấn đề cấp bách của cả nƣớc, đặc biệt là xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học trong thời đại mới. Nhiệm vụ của quá trình dạy học không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức của các lĩnh vực khoa học khác nhau mà còn phải cung cấp cho các em phƣơng pháp tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh lấy những kiến thức ấy. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rất lớn trong việc chiếm lĩnh tri thức của học sinh và trong xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Với những hạn chế của đề tài cộng với xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học, tôi hy vọng đề tài sẽ đƣợc phát triển thêm về một số mặt, chẳng hạn nhƣ:
- Xây dựng hoàn chỉnh hơn hệ thống bài giảng
- Trong các giáo án có thêm phần mô phỏng nhiều hơn
- Mở rộng đề tài không chỉ ở chƣơng 3, 4 của quyển 1 mà toàn bộ sách giáo khoa Tin học dành cho THCS. Điều quan trọng là phải tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trên tất cả các bài giảng để kiểm tra tính hiệu quả của đề tài, thu thập ý kiến, nhận xét của giáo viên, học sinh,...để đề tài hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Vƣơng Đình Thắng, Nguyễn Thế Dũng, Thiết kế bài dạy học và trắc nghiệm
khách quan môn Tin học THPT (tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên).
[2] Vƣơng Đình Thắng (1998), Phương pháp giảng dạy Tin học (Bài giảng). [3] Vƣơng Đình Thắng (2004), Những cơ sở khoa học của việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào dạy học.
[4] Phạm Thế Long (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Tin học dành cho THCS Quyển 1, NXB Giáo dục.
[5] Phạm Thế Long (chủ biên) (2007), Sách giáo viên Tin học dành cho THCS
Quyển 1, NXB Giáo dục.
[6] Quách Tất Kiên, Đoàn Hƣờng, Tạ Viết Quy (2006), Giới thiệu giáo án Tin học 6, NXB Hà Nội.
[7] Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB
Giáo dục.
[8] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh
trong quá trình dạy học, NXB Giáo dục.
[9] Nguyễn Kỳ, Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm.
[10] Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên đứng lớp
Kiểm tra, đánh giá việc học tập của học sinh, NXB, Hà Nội.
[11] Đảng CSVN (1997), Nghị quyết hội nghị lần II BCH TW Đảng khóa VIII,
NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[12] Nguyễn Kì (1994), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục.
[13] Lê Văn Giáo (2001), Bài giảng tích cực hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý ở trường PT, Trƣờng ĐHSP Huế.
[14] Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học và dạy cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[15] Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dƣơng Tiến Sĩ (2000), Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ mộn Sinh học, NXB Giáo dục.
[16] Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), Một số vấn đề hiện nay của phương pháp dạy học Đại học, NXB Giáo dục, HN
[17] PGS.PTS Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của
học sinh trong quá trình dạy học, NXB Giáo dục.
[18] Lê Thị Thanh Thảo (2000), Dạy-học vật lý giải quyết vấn đề, Tài liêu hội nghị KH về phƣơng pháp giảng dạy vật lý PT.
[19] Ts. Vƣơng Đình Thắng (báo cáo viên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT chu kỳ III.
[20] Nguyễn Thị Liên (2004), Khai thác sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học phần “Quang học”
lớp 7 THCS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng ĐHSP Huế.
[21] Lê Thị Kim Chi (2005), Nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lý 11 PT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Huế.
[22] Lê Thị Vân (2004), Đổi mới phương pháp dạy học phần “Điện học” theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên CĐSP, Luận văn
thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng ĐHSP Huế.
[23] Đào Thị Thanh Hƣơng (2003), Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh THPT phần “Sinh thái học”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Huế.
[24] Huỳnh Trọng Dƣơng (2001), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm Vật lý nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng ĐHSP Huế.
[25] Nguyễn Thị Phƣợng (2001), Nghiên cứu tổ chức tình huống dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy chương mở đầu v à chương chuyển động cơ học lớp 7, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng ĐHSP Huế.
[26] Hồ Thân Em (2001), Nghiên cứu một số biện pháp hướng dẫn học sinh tích cực tự lực giải quyết vấn đề trong quá trình dạy học chương “Dao động cơ học” lớp 12 THPT, Trƣờng ĐHSP Huế.
[27] http://forum.hnue.edu.vn, Diễn đàn chính đổi mới phƣơng pháp dạy học
nhƣ thế nào
[28] http://www.hoahocvietnam.com, thảo luận phƣơng pháp giảng dạy hóa học