Lỗ thoát (c = n) dùng trong trường hợp chân vịt có tỉ số mặt đĩa ø>1.

Một phần của tài liệu Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay (Trang 36 - 40)

đĩa ø>1.

- Cạnh huyền tam giác bước bằng ( b+20 ) + 200 mm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia công trên bề mặt tam giác bước.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

+ Từ các kích thước trên ta tiến hành chế tạo tam giác bước

bằng tôn tại các vị trí I, II, IH, IV ứng với các bán kính rị sau đó ta

uốn chúng theo bán kính r rồi ghép chúng thành bệ tam giác bước

như sau: Ta dùng tắm phẳng có chiều dày p, chiều dày khoảng cách giữa hai vị trí I và IV, chiều rộng cạnh huyền bằng tam giác

bước. Ta đặt các tam giác bước I, II, II, IV theo các vị trí của

chúng trên tắm phẳng rồi hàn chúng trên tắm phẳng .Các tam giác bước đặt tiếp xúc với tắm phẳng theo cạnh huyền, sau đó dùng tắm

thép có chiều dày và chiều rộng như tắm phẳng, còn chiều đài thì bằng khoảng cách giữa I và II. Hàn các tắm này giữa các tam giác bằng khoảng cách giữa I và II. Hàn các tắm này giữa các tam giác bước nhằm liên kết chúng tạo thành một khối vững chắc gọi là bệ

tam giác bước (xem hình 2.6 )

Miếng cao su đặt trên bệ có dạng mặt đạp

Trụ đề đặt củ chân vịt

Tôn có dạng tam giác bước được uốn theo bán kính

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Sau khi tạo bệ tam giác bước người ta tiến hành tạo đáng cánh

sơ bộ bằng đất sét có chú ý tới chiều dày, dựa trên mẫu này người ta chọn khối gỗ đề làm mẫu cánh như sau: ta chọn khối gỗ đề làm mẫu cánh như sau:

+ Cắt một miếng cao su mỏng theo dạng mặt trái của cánh (

kích thước thật của cánh) áp chặt và có định miếng cao su trên bệ

tam giác bước, do đã tính toán nên miếng cao su giờ đây chính là mặt đạp của cánh chân vịt.

+ Khi làm mẫu bằng gỗ người ta làm theo kinh nghiệm kết hợp với kiểm tra trên bệ tam giác bước bằng cách bôi màu vào miếng với kiểm tra trên bệ tam giác bước bằng cách bôi màu vào miếng cao su và áp mẫu vào gỗ. Nếu mẫu gỗ ăn màu đều thì được coi là

làm xong phần mặt đạp nước. Phần mặt hút của chân vịt được tạo

nên mẫu gỗ bằng cách đo chiều dày ở các bán kính và gọt từng phần rồi kết hợp kiểm tra mẫu.

+Tạo mẫu theo phương pháp này nhanh do người thợ mộc làm theo kinh nghiệm, tuy nhiên không được chính xác vì chỉ đảm bảo theo kinh nghiệm, tuy nhiên không được chính xác vì chỉ đảm bảo

được mặt đạp. Thông thường chỉ làm mẫu cho các chân vịt có

đường kính nhỏ (D<600 mm).

* Khi chế tạo xong một cánh và củ chân vịt, người ta dùng cánh

chân vịt và củ chân vịt bằng gỗ đó đề làm mẫu chế tạo ra chân vịt

mẫu bằng nhôm.

Chân vịt mẫu bằng nhôm sẽ được sử dụng làm mẫu đúc nhiều

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Chương 7:

KĨ THUẬT ĐÚC CHÂN VỊT

2.3.1 Chế tạo khuôn đúc

Quá trình chế tạo khuôn đúc bao gồm: chế tạo khuôn và lắp ráp

khuôn. Những công việc trên đều được thực hiện ở một khu vực đã

quy định của phân xưởng đúc. Chế tạo khuôn và lắp ráp khuôn là những khâu trọng yếu nhất của sản xuất đúc. những khâu trọng yếu nhất của sản xuất đúc.

Khuôn đúc có thể chế tạo bằng nhiều cách:

+ Làm khuôn trên và dưới nền xưởng. + Làm khuôn trong hòm khuôn

+ Làm khuôn bằng đưỡng

+ Làm khuôn bằng mẫu và mẫu xương.

Tùy theo sản lượng của xưởng và mức độ cơ khí hóa, việc làm

khuôn tiến hành theo những hình thức sau:

+ Làm khuôn bằng tay + Làm khuôn bằng máy

+ Làm khuôn tự động

Tuy nhiên ở nước ta hiện nay chủ yếu là làm khuôn bằng tay và

được thực hiện trong hòm khuôn

2.3.1.1 Vật liệu làm khuôn đúc bằng cát.

Đối với phương pháp đúc bằng khuôn cát, muốn tạo được vật

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

học, nhiệt học mà vật liệu phải chịu đựng, đồng thời phải nắm

vững tính chất các loại vật liệu dùng làm khuôn đúc và tính chất

các loại hợp kim đúc.

Một phần của tài liệu Phân tích quy trình chế tạo chân vịt trong nước hiện nay (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)