HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC :
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài.
1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển :
* Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). HS cần :
- HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng.
+ Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
- GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây...
2/.Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực
phía bắc và phía nam :
*Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp:
- GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. HS cần: chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; GV có thể yêu cầu HS dựa vào ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân: nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải sườn núi dốc xuống biển.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK và chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung”.
- HS lặp lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- HS quan sát tranh ảnh.
- HS thấy rõ vai trò bức tường chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã. - HS tìm hiểu.
- HS cả lớp.
- HS cả lớp.
Toán
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG(Luyện thêm) (Luyện thêm)
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được các phép tính với phân số. - Biết giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh chăm học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS1.Khởi động: 1.Khởi động: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: + Giới thiệu:
Hoạt động1: Ôn tập về quy tắc cộng hai phân số
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm vì sao mỗi phần a, b, c, d là đúng, là sai.
- Chú ý: Tuy bài tập chỉ nói về phép cộng, nhưng có thể liên hệ thêm với phép trừ, phép nhân và phép chia.
Hoạt động 2: Thực hiện dãy hai phép tính không có dấu ngoặc
Bài tập 2, Tính
- Gv hướng dẫn học sinh tính. - Gv mời 3 học sinh lên bảng giải - Gv nhận xét
Bài 3: Tính
- GV hướng dẫn học sinh tính. - GV mời 3 học sinh lên bảng làm. - Gv nhận xét.
Bài tập 4: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài