Nhận xột, kết luận chương 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chống cát chảy trong xây dựng công trình đường ô tô tại khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa (LA tiến sĩ) (Trang 115 - 118)

5. Cấu trỳc đề tài luận ỏn

3.9. Nhận xột, kết luận chương 3

 Khi cho vật liệu phụ gia (phụ liệu hay gọi tắt là phụ gia) thấm nhập vào

tầng cỏt chảy sẽ phỏt sinh cỏc hiệu ứng:

+ Dưới tỏc dụng thủy động của dũng ngầm (dũng thấm), cỏc phần tử của hỗn hợp phụ gia sẽ thấm nhập và lấp dần cỏc lổ rỗng giữa cỏc hạt cỏt mịn đồng thời làm tăng ma sỏt và lực dớnh giữa cỏc hạt cỏt, làm cho cỏt khú di chuyển;

+ Vật liệu phụ gia đồng thời làm thay đổi thuộc tớnh, đặc biệt là độ nhớt của nước ngầm làm cho hệ số thấm của dũng ngầm giảm, làm hiệu ứng cuốn trụi của dũng thấm giảm đi;

+ Như vậy, vật liệu phụ gia cú thể hạn chế hoạt động của dũng thấm, làm giảm hệ số thấm, chống cỏt chảy. Để tăng tớnh hiệu quả chống thấm của vật liệu phụ gia, cú thể trộn lẫn cỏc loại vật liệu phụ gia với nhau theo tỷ lệ nhất định đồng thời để tăng hiệu quả thấm nhập, ta cho nước vào hỗn hợp tạo thành dung hợp dạng hồ vữa.

 Cỏc vật liệu phụ gia là Bột sột, (BS) Bentonite, (BEN), Xi măng, (XM),

Thủy tinh lỏng, (TTL) là cỏc vật liệu địa phương, cú nguồn cung dồi dào, giỏ thành rẻ. Cỏc vật liệu phụ gia cú thể được sử dụng ở dạng đơn chất hoặc hỗn hợp pha trộn cỏc vật liệu với tỷ lệ hàm lượng khỏc nhau. Kết quả nghiờn cứu thực nghiệm đó cho thấy hiệu quả chống thấm (chống cỏt chảy) cao của cỏc loại vật liệu phụ gia BS, BEN, XM và hỗn hợp cỏc vật liệu phụ gia BS-BEN, BS- XM, XM-BEN.

 Cỏc loại vật liệu phụ gia BS, BEN, XM và hỗn hợp cỏc vật liệu phụ gia

BS-BEN, BS-XM, XM-BEN, cần thiết phải cho vào nước vào hỗn hợp để tạo điều kiện cho VLPG dễ dàng thấm nhập vào tầng cỏt chảy;

 Bằng nghiờn cứu thực nghiệm, đó xỏc định được hàm lượng nước hợp lý

trong cỏc dung hợp cỏc vật liệu phụ gia để cho hiệu quả chống thấm, (chống cỏt chảy) cao nhất.

 Bằng nghiờn cứu thực nghiệm cũng đó xỏc định được tỷ lệ hàm lượng hợp

lý của cỏc vật liệu thành phần trong 7 tổ hợp vật liệu phụ gia chống cỏt chảy được giới thiệu trong bảng 3.14

Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả nghiờn cứu xỏc định hàm lượng hợp lý của cỏc vật liệu thành phần trong cỏc tổ hợp vật liệu phụ gia chống cỏt chảy

TT Tổ hợp cỏc vật liệu phụ gia chống thấm hợp lý ( Với tỷ lệ hàm lượng hợp lý cỏc vật liệu thành phần )

1 [69 % BEN + 31%N] 2 [55% XM + 17% BEN + 28% N] 3 [48% BS + 21% BEN + 31% N] 4 [52% BS + 20%XM + 28% N] 5 [68% BS + 32% N] 6 [74% XM + 26% N] 7 [100%TTL]

 Chương 3 đó nghiờn cứu thực nghiệm 7 tổ hợp vật liệu phụ gia chống cỏt

chảy. Đó xỏc định được tỷ lệ hàm lượng hợp lý của cỏc vật liệu thành phần trong 7 tổ hợp vật liệu phụ gia chống cỏt chảy, (cỏc tổ hợp cho hệ số thấm của cỏt chảy nhỏ nhất) – chống cỏt chảy tốt nhất. Kết quả tổng hợp được giới thiệu ở

bảng 3.15 là hiệu quả về mặt kỹ thuật. Phõn tớch đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế sẽ được đề cập ở chương 4.

Bảng 3.15. Tổng hợp kết quả nghiờn cứu thực nghiệm xỏc định cỏc hàm lượng hợp lý của cỏc vật liệu thành phần trong tổ hợp cỏc vật liệu phụ gia chống cỏt chảy.

TT Tổ hợp cỏc vật liệu phụ gia hợp lý (Với tỷ lệ hàm lượng hợp lý cỏc vật liệu thành phần ) Hệ số thấm theo TN sau 144h, kthi , mm/s

Xếp hạng theo hiệu quả làm giảm hệ số thấm (hiệu quả kỹ thuật)

1 [69 % BEN + 31%N] 0,85.10-6 1 2 [55% XM + 17% BEN + 28% N] 0,16.10-5 2 3 [48% BS + 21% BEN + 31% N] 0,28.10-5 3 4 [52% BS + 20%XM + 28% N] 0,30.10-5 4 5 [68% BS + 32% N] 0,57.10-5 5 6 [74% XM + 26% N] 0,71.10-5 6 7 [100%TTL] 0,17.10-4 7

Chương 4

NGHIấN CỨU THỰC NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG XÁC ĐỊNH HỆ SỐ THẤM CỦA CÁT KHI CHO THẤM NHẬP VÀO TẦNG CÁT CHẢY

CÁC TỔ HỢP VẬT LIỆU PHỤ GIA KHÁC NHAU

Bằng thực nghiệm trong phũng, sử dụng bộ thiết bị đo thấm phức hợp, CEPM, ở chương 2 đó giới thiệu kết quả xỏc định hệ số thấm của cỏt khi cho thấm nhập vào mẫu cỏt chảy 7 loại vật liệu phụ gia chống thấm khỏc nhau; qua đú nghiờn cứu xỏc định được tỷ lệ hàm lượng hợp lý của cỏc vật liệu phụ gia thành phần trong cỏc tổ hợp, đú là:

- Vật liệu phụ gia 1: [69 % BEN + 31%N]

- Vật liệu phụ gia 2: [55% XM + 17% BEN + 28% N] - Vật liệu phụ gia 3: [48% BS + 21% BEN + 31% N] - Vật liệu phụ gia 4: [52% BS + 20%XM + 28% N] - Vật liệu phụ gia 5: [68% BS + 32% N]

- Vật liệu phụ gia 6: [74% XM + 26% N]

Để kiểm chứng độ chớnh xỏc của mụ hỡnh và thiết bị thớ nghiệm trong phũng, cần tiến hành thực nghiệm hiện trường khu vực Nghi Sơn. Điều kiện thực nghiệm hiện trường rất khú khăn và tốn kộm, khụng cho phộp thực nghiệm hết tất cả cỏc trường hợp như thớ nghiệm trong phũng.

Chương này giới thiệu quỏ trỡnh thực nghiệm kiểm chứng hiện trường với cỏt tự nhiờn và 4 loại tổ hợp phối trộn cỏc vật liệu phụ gia, bao gồm:

- Cỏt tự nhiờn khụng sử dụng VLPG, (thớ nghiệm với cỏt nguyờn trạng) - Tổ hợp VLPG 1: [69 % BEN + 31%N]

- Tổ hợp VLPG 2: [55% XM + 17% BEN + 28% N] - Tổ hợp VLPG 3: [52% BS + 20%XM + 28% N] - Tổ hợp VLPG 4: [68% BS + 32% N]

Chương 4 bao gồm cỏc nội dung chớnh như sau:

1. Nội dung thực nghiệm

2. Thiết lập mụ hỡnh thực nghiệm hiện trường

3. Xõy dựng hố thực nghiệm và tiến hành thực nghiệm 4. Kết quả thực nghiệm

5. Phõn tớch hiệu quả kinh tế khi sử dụng cỏc tổ hợp VLPG chống thấm khỏc nhau 6. Định hướng cụng nghệ sử dụng vật liệu phụ gia chống cỏt chảy trong xõy dựng nền múng đường ụ tụ khu vực Nghi Sơn, Than Húa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chống cát chảy trong xây dựng công trình đường ô tô tại khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa (LA tiến sĩ) (Trang 115 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)