phát triển sản xuất CN - TTCN trên địa bàn Quận cần phải chú ý tới các vấn đề môi trường, môi sinh. Vì với vị trí của Quận 11 hiện nay và tương lai, vấn đề môi trường, môi sinh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân.
KếT LUậN
Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ Quận 11 đối với hoạt động
CN - TTCN thời kỳ 1986 - 1995, cần thiết rút ra một số kết luận sau đây:
Quận 11 nằm trong khu vực Chợ Lớn xưa cùng với Quận 5 và Quận 6 tạo
thành khu trung tâm kinh tế lớn của Thành phố Hồ Chí Minh. Từ khi hình thành cho đến nay, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau, khu vực Chợ Lớn trong đó có Quận 11 vẫn là khu trung tâm kinh tế lớn của Thành phố và của cả nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng kinh tế CN - TTCN của Quận phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trải qua những thử nghiệm tìm tòi, thời kỳ đổi mới những năm 1986 - 1995, Đảng bộ và chính quyền Quận 11 đã có nhiều chủ trương đúng phát huy được ưu thế mạnh của truyền thống xưa vào thời kỳ mới để phát triển CN - TTCN. Đồng thời do nỗ lực, năng động của đông đảo người lao động đã kết hợp được quá khứ với hiện tại để tạo ra sức bật mới Quận có vị trí quan trọng trong hoạt động giao lưu phát triển kinh tế của Thành phố, khu vực các tỉnh phía Nam, với cả nước và nước ngoài. Chính mối quan hệ đó đã tạo điều kiện cho Quận tận dụng và phát huy tiềm năng của mình trong phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã các sản phẩm CN - TTCN, cải tiến cung cách buôn bán để giữ vững thị trường.
Số lượng ngành hàng, mặt hàng, sản xuất CN - TTCN của Quận 11 là rất lớn,
đa dạng và phong phú về chủng loại sản phẩm, mặt hàng, ngành nghề của Quận 11vừa có sự tiếp thu những di sản quí từ trước, trong đó vốn quí là con người với tài năng và trình độ nghề nghiệp tinh xảo, vừa có sự phát triển bởi khoa học công nghệ hiện đại. Những nghệ nhân và thợ thủ công, công nhân có tay nghề vững... Sau giải phóng 30-4-1975, có thời kỳ do duy trì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, trên địa
bàn Quận những vốn quí đó không được phát huy phục vụ cho sản xuất CN - TTCN, do đó, sản xuất CN - TTCN gặp nhiều khó khăn, nhiều ngành hàng bị mai một.
Sau Đại hội lần thứ VI (12-1986) và Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng,
cùng với sức sản xuất mới, những tiềm năng truyền thống của Quận được khơi dậy bởi sự lãnh đạo của Đảng bộ và các đòn bẩy của cơ chế thị trường, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Nhờ đó, hoạt động kinh tế, trong đó có sản xuất CN - TTCN Quận 11 mới có điều kiện phát triển, mới được huy động hết năng lực vốn có và phát triển không ngừng từ năm 1986 đến nay. Trong thời kỳ đổi mới hoạt động kinh tế ở Quận 11 rất năng động, có nhiều ưu thế so với Thành phố và khu vực. Ưu thế đó bắt nguồn từ tiềm năng rất lớn của Quận 11 chưa được tận dụng và khai thác hết. Đảng bộ và chính quyền Quận 11 cần có những chủ trương và biện pháp thích hợp để huy động và tận dụng tối đa tiềm năng, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Những năm 1986 - 1995, đường lối đổi mới của Đảng tạo ra chuyển biến căn
bản trong toàn bộ nền sản xuất kinh tế ở Quận 11. Các thành phần kinh tế trong CN - TTCN có điều kiện bộc lộ sức mạnh của mình để đổi mới. Đổi mới là đòi hỏi thúc bách của quần chúng. Đổi mới là yêu cầu để đất nước để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đã diễn ra nhiều năm trước đó, là sự thúc bách của quá trình vận động phát triển kinh tế nước ta và sự đổi mới tư duy của Đảng. Buổi đầu là sự tìm kiếm thử nghiệm nhằm giải quyết vấn đề cuộc sống của người lao động. Sau đó là sự đổi mới tư duy, quan điểm và hành động của Đảng. Đại hội lần thứ VI của Đảng được ghi nhận là mốc lịch sử của sự nghiệp đổi mới của cả nước và cũng là mốc đổi mới trong phát triển kinh tế CN - TTCN của Quận 11. Nội dung đường lối đổi mới phù hợp với lòng dân. Vì vậy, từ khi có đường lối đổi mới, các thành phần kinh tế có điều kiện phát triển làm thay đổi bộ mặt của Quận. Hoạt động phát triển CN - TTCN Quận 11 trong 20 năm qua đã khẳng định tính đúng đắn đường lối của Đảng và vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, trực tiếp là Đảng bộ, chính quyền Quận. Điều đó có ý
nghĩa quyết định đời sống kinh tế - xã hội, sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phương và góp phần vào sự nghiệp phát triển chung trong cả nước.
Đó là cơ sở bền vững cho sự phát triển sản xuất kinh doanh CN - TTCN trong
giai đoạn từ năm 1996 - 2000 và những năm tiếp theo của quạn 11: theo quan điểm kiên trì đường lối đổi mới của Đảng, thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Trên con đường đi tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, Quận 11 còn gặp nhiều
khó khăn. Song, với những thành tựu đạt được trong thời kỳ 1986 - 1995, Đảng bộ, nhân dân trong Quận tin chắc rằng, sẽ thực hiện thành công kế hoạch 5 năm (1995 - 2000) của Đảng, Nhà nước, của Thành phố và của Đảng bộ Quận, chuẩn bị tiền đề về kinh tế để bước sang thiên niên kỷ mới.
danh mục tài liệu tham khảo
[1]. Ban công tác người Hoa thành phố Hồ Chí Minh - Viện Khoa học xã hội tại
Thành phố Hồ Chí Minh, Phát huy tiềm năng người Hoa trong chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh (1991-2000), tháng 6-1992.
[2]. Ban Tuyên huấn Trung ương, Đề cương giới thiệu văn kiện Đại hội lần thứ VI
Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1987.
[3]. Vũ Đình Bách và Ngô Đình Giao (đồng chủ biên), Đổi mới hoàn thiện chính
sách và cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
[4]. Phan Văn Bền, Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn
Sử Địa, Hà Nội, 1957.
[5]. Nguyễn Công Bình - Lê Xuân Diệm - Mạc Đường, Văn hóa và cư dân đồng
bằng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990.
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trung tâm bồi dưỡng cán bộ giảng dạy lý luận Mác -
Lênin, Giới thiệu một số chuyên đề cần nắm vững trong Văn kiện Đại hội VII
của Đảng, Hà Nội, 1991.
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 1994.
[8]. Chi cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Thành phố Hồ
[9]. Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội Thành
phố và các tỉnh Nam Bộ 1991 - 1995.
[10]. Chi cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Thành phố Hồ
Chí Minh 1996.
[11]. Chi cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Thành phố Hồ
Chí Minh 1993, tháng 12-1993.
[12]. Đảng bộ Quận 11, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Quận 11 lần thứ I (7- 1977), lần thứ II (11-1979), lần thứ 3 (5-1983), lần thứ IX
[13]. (10-1986), lần thứ V (6-1989), lần thứ VI (11-1991), lần thứ VII (1993); Hội nghị
đại biểu Đảng bộ Quận 11 giữa nhiệm kỳ khóa VI (4-1994).
[14]. Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành
phố Hồ Chí Minh lần thứ I (4-1977), lần thứ 2 (1980), lần thứ III (2-1982), lần thứ IV (10-1986), lần thứ V (10-1991), lần thứ VI (1995).
[15]. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV,
Nxb Sự thật, Hà Nội, 1997.
[16]. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ
khóa VII, Hà Nội, tháng 1-1994.
[17]. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập I
[18]. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb
Sự thật, Hà Nội, 1987.
[19]. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991.
[20]. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
[21]. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung
ương khóa VII, Hà Nội, tháng 7-1994.
[22]. Nghị Đoàn, Người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Dân tộc và tiểu ban
Hoa vận Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4-1987.
[23]. Mạc Đường (chủ biên), Vấn đề dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội, 1991.
[24]. Mạc Đường (chủ biên), Xã hội người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh sau 1975
(tiềm năng và phát triển), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994.
[25]. Trần Văn Giàu (chủ biên), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập I, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh, 1987.
[26]. Trần Văn Giàu, Giai cấp công nhân, sự hình thành và phát triển của nó, từ giai
[27]. Trần Văn Giàu, "Mấy đặc tính của nông dân đồng bằng sông Cửu Long - Đồng
Nai", Một số vấn đề khoa học xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội, 1982, tr. 197-206.
[28]. Trần Hoàn, "Tiểu công nghệ Việt Nam", Tập san Chấn hưng kinh tế, số 78, 21-
8-1958.
[29]. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Lịch sử Đảng, Lịch sử Đảng
cộng sản Việt Nam, tập I (chương trình cao cấp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993.
[30]. Lâm Quang Huyên, Cách mạng ruộng đất ở Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội, 1985.
[31]. Lâm Quang Huyên, "Nền kinh tế nhiều thành phần ở miền Nam Việt Nam trong
chiến lược phát triển kinh tế của cả nước", trong sách Một số đặc điểm kinh tế
của miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991.
[32]. Trần Khánh, Vai trò của người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông Nam á,
Nxb Đà Nẵng, 1992.
[33]. Nguyễn Quốc Lộc, "Tiểu thủ công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh", Những vấn
đề con người và xã hội, Ban KHXH Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, 1992.
[34]. Huỳnh Lứa (chủ biên), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ
[35]. Huỳnh Lứa, "Công cuộc khai phá vùng Đồng Nai - Gia Định trong các thế kỷ
XVII, XVIII", Một số vấn đề khoa học xã hội về đồng bằng sông Cửu Long,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982.
[36]. Nghiêm Phúc Minh, Con đường phát triển tiểu công, thủ công nghiệp Việt Nam,
Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986.
[37]. Đỗ Mười, Đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới vì chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1996.
[38]. Hoài Nam - Hải Hà, "Một số nét về công nghiệp miền Nam trước ngày giải
phóng", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5, 1977.
[39]. Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí
Minh, 1994.
[40]. Sơn Nam, Người Sài Gòn, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1990.
[41]. Sơn Nam, Bến Nghé xưa, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1981.
[42]. Huỳnh Nghị, Mối quan hệ kinh tế - xã hội của người Hoa ở Thành phố Hồ Chí
Minh, tài liệu tham khảo cảu Ban công tác người Hoa của UBND Thành phố Hồ
Chí Minh.
[43]. Lê Minh Ngọc, "Về tầng lớp trung nông ở đồng bằng sông Cửu Long", Một số
vấn đề khoa học xã hội về đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982.
[44]. Phòng thống kê Quận 11, Niên giám thống kê 1986-1990, 1991-1995.
[45]. Lê Thanh Sang, "Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp miền Nam trong nền kinh tế
của cả nước", Một số đặc điểm kinh tế của miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội, 1982.
[46]. Tô Chính Thắng, "Một số chính sách phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam",
Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 201, 1994.
[47]. Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế 1994, 1995.
[48]. Phan Văn Tiệm, "Tiếp tục sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước", Tạp chí
Nghiên cứu kinh tế, số 3, 6-1994.
[49]. Đào Quang Trung, Những biến đổi của đội ngũ công nhân công nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh 1975 - 1995, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện Khoa học xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh, 1996.
[50]. Đào Duy Tùng, Quá trình hình thành con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
[51]. ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng kết 10 năm phong trào hành động
cách mạng của đồng bào người Hoa quận 5 (1975-1985).
[52]. Viện Khoa học xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh, Một số vấn đề khoa học về đồng
[53]. Viện Khoa học xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh, Một số đặc điểm kinh tế của
miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991.
[54]. Viện Kinh tế học, Đổi mới và phát triển các thành phần kinh tế, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1993.
[55]. Viện Mác - Lênin, Về cương lĩnh đổi mới và phát triển, Nxb Thông tin lý luận, Hà