Điểm báo hiệu là một nút mạng báo hiệu mà nó đảm bảo việc phát và thu các bản tin báo hiệu những thông tin báo hiệu. Trong khi thu, việc phân tích thông tin mào đầu (header) xác định rằng :
• bản tin báo hiệu có hay không đợc xử lý bởi điểm báo hiệu này, • hoặc sẽ đợc chuyển tới điểm báo hiệu khác.
Trong mạng báo hiệu quốc gia, một tổng đài đợc xác định bởi một số hiệu điểm báo hiệu SP (hay còn đợc gọi là mã điểm báo hiệu).
Trong mạng báo hiệu nội hạt, mỗi một CSN đợc coi nh là một điểm báo hiệu SP, đợc nối bởi một nhóm của hai kênh báo hiệu (TS16 của PCM0 và PCM1).
Những điểm truyền báo hiệu (STP-Signalling transfer points): là điểm báo hiệu mà đối với nó, một bản tin báo hiệu thu đợc trên một kênh báo hiệu sẽ đợc chuyển tiếp sang một kênh báo hiệu khác.
Mỗi STP cũng có một số hiệu điểm báo hiệu SP
- Điểm báo hiệu nguồn (Signalling originating point):
Điểm báo hiệu nguồn là điểm báo hiệu nơi mà bản tin báo hiệu đợc sinh ra.
- Các Điểm báo hiệu liền kề (ASP - Adjacent signalling points):
Hai điểm báo hiệu liền kề là hai điểm báo hiệu mà đợc kết nối trực tiếp bởi một hoặc một số kênh báo hiệu.
- Điểm báo hiệu đích(Signalling destination point):
Điểm báo hiệu đích là đích của một bản tin.
Trong mạng thoại, điểm báo hiệu đích đợc kết nối trực tiếp bởi một nhóm kênh gồm N kênh, mà mỗi kênh đợc xác định bởi một số hiệu CIC (Circuit Identification Code mã nhận biết kênh).
- Tuyến báo hiệu :
Tuyến báo hiệu là những đờng dẫn đã đợc xác định thể hiện bởi danh sách những điểm báo hiệu liên tiếp tạo thành mà những điểm báo hiệu liên tiếp này sẽ chuyển tiếp những bản tin báo hiệu gửi từ một điểm báo hiệu và hớng đến một điểm báo hiệu cụ thể khác.
- An toàn mạng:
Để đảm bảo an toàn cho mạng báo hiệu, mỗi một nhóm báo hiệu phải bao gồm ít nhất là hai kênh báo hiệu riêng biệt mà nó hoạt động dựa trên nguyên tắc chia sẻ lu lợng tải. Khi cần thiết, nó có khả năng sử dụng chỉ một kênh đơn đảm nhiệm toàn bộ lu lợng tải.
Chia sẻ lu lợng tải cũng đợc thực hiện trên tất cả những tập hợp liên kết báo hiệu (FSM) của một quan hệ báo hiệu đã cho giữa hai SP liền kề cũng nh dọc theo nhiều tuyến đờng hiện hữu giữa hai SP.
Nh thế, để đảm bảo an toàn, không gây quá tải cho các liên kết báo hiệu khi một kênh báo hiệu có sự cố thì mỗi kênh báo hiệu đợc thiết kế sao cho trong chế độ bình thờng nó chỉ hoạt động với khoảng từ 20~40% năng lực của mình;
còn khi có sự cố trên một kênh báo hiệu thì kênh còn lại vẫn chỉ phải hoạt động với cực đại là 80% năng lực của nó