II. Phương pháp nghiên cứu
6. KIỂM TRA ROBUSTNESS
Tiếp theo, tôi đi kiểm tra tính mạnh của kết quả. Tính mạnh được kiểm tra có liên quan đến chiều dài mẫu, và các loại ước lượng (hệ thống hay phương trình). Đối với kiểm tra về chiều dài mẫu, kết quả đầu tiên tôi bỏ đi năm đầu tiên và cuối cùng (năm 1996 và 2012), tiếp theo là kết quả cho mẫu có hai năm đầu bị loại bỏ (năm và 1997) và cuối cùng là kiểm tra với mẫu có hai năm cuối bị bỏ ra (năm 2011 và 2012). Đối với kiểm tra về loại ước lượng, tôi nghiên cứu thử xem liệu các kết quả có khác nhau hay không khi các quy tắc chính sách được ước tính như là một phương trình duy nhất chứ không phải là một hệ phương trình.
Bảng 3. Kết quả kiểm tra Robustness về tính mạnh của kết quả (Chỉ có ƣớc tính cho các quy tắc lãi suất đƣợc trình bày)
Kết quả ban đầu Mẫu không có năm đầu và năm cuối Mẫu không có hai năm đầu Mẫu không có hai năm cuối Ước lượng bằng phương trình duy nhất Hệ số chặn -0.290* -1.030*** -0.582** -1.853*** -0.030 Lãi suất kỳ trước 0.743*** 0.764*** 0.777*** 0.631*** 0.878*** Lãi suất Mỹ -0.159** -0.132* -0.144*** -0.069 -0.289** Lạm phát 0.069* 0.070*** 0.046*** 0.137*** 0.524** Lỗ hổng sản lượng -6.507* -1.055 -3.044 -10.635 -11.213* Dự trữ 2.051* 0.934 2.617*** 1.968 3.569** Biến giả -0.248* 0.656*** 0.413** 1.169*** 0.059
Kết quả của việc kiểm tra này dường như cho thấy rằng các kết quả trước đó là khá mạnh mẽ. Đa số các biến có mối tương quan giống như kết quả ban đầu, giữ nguyên được mức
ý nghĩa hoặc tăng thêm, chỉ có biến dự trữ và lỗ hổng sản lượng có nhiều thay đổi về mức ý nghĩa thống kê qua các lần kiểm tra. Lỗ hổng sản lượng có kết quả hồi quy không mạnh không phải là lạ khi sự ổn định kinh tế vĩ mô đã được nhìn nhận là quan trọng hơn tăng trưởng sản lượng. Hơn nữa, hiện có nhiều nghiên cứu (Jovanovski et al, 2005;. Velickovski, 2006;Vrboska, 2006) cho thấy một cơ chế truyền tải tiền tệ rất yếu thông qua kênh lãi suất, đây là một bằng chứng bổ sung cho việc không xem xét các chu kỳ kinh doanh khi thực hiện quyết định chính sách tiền tệ. Các hệ số về dự trữ không có ý nghĩa có lẽ là một sự bất ngờ. Một lý do cho điều này có thể là do nền kinh tế hãy còn đóng ở mức cao trong một khoảng thời gian của giai đoạn nghiên cứu. Hạn chế về số liệu cũng có thể là một nguyên nhân, vì dự trữ ngoại hối lấy theo dữ liệu của IMF, còn trong phần lớn các kỳ, NHNN Việt Nam không công bố con số dự trữ chính thức. Tóm lại, nhìn chung, kết quả hồi quy là đáng tin cậy.
7.KẾT LUẬN
Bài viết này thảo luận về làm thế nào mô hình Keynes mới có thể được sửa đổi để phân tích chính sách tiền tệ trong một nền kinh tế mở nhỏ với tỷ giá hối đoái cố định, và sau đó áp dụng mô hình đã được thay đổi này cho trường hợp của Việt Nam. Vì tình hình kinh tế bên ngoài là một yếu tố chính ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ tại các nền kinh tế như vậy, nguyên tắc lãi suất được xem xét kết hợp với dự trữ ngoại tệ chính thức để nắm bắt áp lực trên thị trường ngoại hối. Ngoài ra, quy tắc này cũng xem xét lãi suất Mỹ - nước mà tỷ giá được neo vào để nắm bắt sự cần thiết phải nương theo chính sách tiền tệ của Mỹ, tránh xảy ra cơ hội kinh doanh chênh lệch giá. Tôi sử dụng mô hình GMM dữ liệu hàng tháng Việt Nam cho giai đoạn 1996:1-2012:12 để ước lượng cho một hệ phương trình (tính chính xác cao hơn với kích thước mẫu nhỏ) tìm ra mối liên hệ giữa sản lượng, lạm phát và lãi suất. Bên cạnh đó, theo mô hình Keynes mới, sử dụng lãi suất như một công cụ đại diện cho chính sách tiền tệ, bài viết cũng chỉ ra mục tiêu chính mà chính sách tiền tệ hướng đến trong thời gian qua. Bằng việc thêm vào các biến trễ và biến kỳ vọng, kết quả hồi quy cũng cho biết chính sách tiền tệ là lạc hậu, chạy theo điều chỉnh những thay đổi kinh tế đã xảy ra hay hướng tới và thực sự đạt được những mục tiêu định trước
trong tương lai. Kết quả hồi quy còn cho thấy rằng, chính sách lãi suất chưa thực sự tác động đến nền kinh tế thực, sự truyền dẫn của chính sách tiền tệ ở Việt Nam còn yếu. Khác với những lý thuyết trước, lạm phát ở Việt Nam chịu tác động lớn của các yếu tố trong nước hơn là nước ngoài. Mặc dù vẫn còn độ trễ trong việc ra quyết định điều chỉnh theo những thay đổi của nền kinh tế, có thể thấy rằng chinh sách lãi suất ở Việt Nam thật sự có theo đuổi và duy trì những mục tiêu về lạm phát, dự trữ ngoại hối chính thức. Bên cạnh đó, chính sách tiền tệ trong nước cũng bị tác động bởi tình hình kinh tế, chính sách tiền tệ của Mỹ - quốc gia mà tỷ giá hối đoái của Việt Nam neo vào. Mặc dù vẫn còn những ràng buộc nghiêm ngặt về chu chuyển ngoại hối, nền kinh tế nước ta đang từng bước hội nhập. Để duy trì một tỷ giá cố định, chính sách tiền tệ có nương vào những thay đổi quốc tế nhưng chủ yếu vẫn hướng đến mục tiêu độc lập của nền kinh tế trong nước. Những phát hiện này có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách. Chúng về cơ bản phá vỡ quan niệm cho rằng nền kinh tế mở nhỏ với tỷ giá hối đoái cố định không thể có một chính sách tiền tệ độc lập. Các kết quả cũng chỉ ra rằng đối với nền kinh tế như vậy, chính sách tiền tệ nên chú ý đến sự phát triển của kinh tế thế giới, đề cao vai trò của dự trữ quốc tế ngoài lạm phát và chu kỳ kinh doanh.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho các biến sau khi lọc trên Eview
Biến đại diện cho lỗ hổng sản lƣợng - GDP
Null Hypothesis: GDP has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=14)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -9.077608 0.0000 Test critical values: 1% level -3.462901
5% level -2.875752
10%
level -2.574423
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Biến đại diện cho lạm phát – CPI
Null Hypothesis: GDP has a unit root Exogenous: Constant
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -9.077608 0.0000 Test critical values: 1% level -3.462901
5% level -2.875752
10%
level -2.574423
*MacKinnon (1996) one-sided p-values
Biến lãi suất Việt Nam
Null Hypothesis: LSVN has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=14)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.297394 0.0006 Test critical values: 1% level -3.462901
5% level -2.875752
10%
level -2.574423
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Null Hypothesis: LSMY has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=14)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -2.854022 0.0527 Test critical values: 1% level -3.462737
5% level -2.875680
10%
level -2.574385
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Biến dự trữ ngoại hối
Null Hypothesis: DUTRU has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=14)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.110582 0.0273 Test critical values: 1% level -3.462737
5% level -2.875680
10%
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Phụ Lục 2. Kết quả hồi quy hệ phương trình bằng phương pháp GMM trên Eview
Vì lý do kĩ thuật khi chạy hệ phương trình trên Eview, tôi phải lấy các hằng số C đại diện cho các hệ số hồi quy, chúng được quy ước như sau:
1 2 1 3 _ 1 t t t y C C y C i real 4 5 1 6 t C C t C yt 7 8 1 9 _ us 10 1 11 1 12 es 1 13 00 t t t t t t i C C i C i a C C y C r erves C dum
Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C(1) -2.65E-06 0.000499 -0.005303 0.9958 C(2) 0.477527 0.057916 8.245178 0.0000 C(3) -0.000560 0.000434 -1.290002 0.1976 C(4) 0.110644 0.170443 0.649155 0.5165 C(5) 0.973491 0.027511 35.38567 0.0000 C(6) -54.66665 12.43131 -4.397497 0.0000 C(7) -0.445924 0.138981 -3.208517 0.0014 C(8) 0.709160 0.067213 10.55094 0.0000 C(9) -0.166807 0.069810 -2.389454 0.0172 C(10) 0.105877 0.032496 3.258188 0.0012
C(11) -7.035813 3.570050 -1.970788 0.0492
C(12) 2.639225 1.065972 2.475885 0.0136
C(13) -0.358524 0.125133 -2.865128 0.0043
Phụ lục 3. Kết quả kiểm tra Robustness trên phần mềm Eview:
Mẫu nhỏ hơn, loại bỏ năm đầu và năm cuối
Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C(1) 0.000803 0.000594 1.351106 0.1772 C(2) 0.314669 0.099390 3.166002 0.0016 C(3) -0.000596 0.000449 -1.326695 0.1852 C(4) 0.067161 0.138037 0.486542 0.6268 C(5) 0.988420 0.024814 39.83297 0.0000 C(6) -56.67858 25.11667 -2.256612 0.0244 C(7) -1.030779 0.278504 -3.701123 0.0002 C(8) 0.764246 0.069967 10.92292 0.0000 C(9) -0.132919 0.074600 -1.781750 0.0754 C(10) 0.070795 0.016067 4.406282 0.0000 C(11) -1.055213 3.906491 -0.270118 0.7872
C(12) 0.934485 1.109241 0.842455 0.3999
C(13) 0.656912 0.215272 3.051542 0.0024
Determinant residual
covariance 7.75E-05
J-statistic 0.120738
Mẫu nhỏ hơn, bỏ hai năm đầu
Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C(1) -0.000319 0.000528 -0.604553 0.5457 C(2) 0.545910 0.057816 9.442270 0.0000 C(3) -0.001148 0.000456 -2.518126 0.0121 C(4) 0.085675 0.161878 0.529257 0.5969 C(5) 0.984165 0.026408 37.26830 0.0000 C(6) -57.67565 10.89256 -5.294960 0.0000 C(7) -0.582616 0.264805 -2.200171 0.0282 C(8) 0.777792 0.067750 11.48032 0.0000 C(9) -0.144505 0.047242 -3.058823 0.0023
C(10) 0.046082 0.015763 2.923334 0.0036 C(11) -3.044902 3.014023 -1.010245 0.3128 C(12) 2.617700 0.710664 3.683460 0.0003 C(13) 0.413016 0.205303 2.011738 0.0448 Determinant residual covariance 0.000107 J-statistic 0.127620
Mẫu nhỏ hơn, bỏ hai năm cuối
Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C(1) 0.000427 0.000336 1.271311 0.2042 C(2) 0.351918 0.091612 3.841415 0.0001 C(3) -0.000360 0.000503 -0.715101 0.4749 C(4) 0.166934 0.135717 1.230017 0.2192 C(5) 0.964379 0.023418 41.18045 0.0000 C(6) -43.09060 23.01571 -1.872225 0.0617 C(7) -1.853708 0.483222 -3.836145 0.0001
C(8) 0.631913 0.090599 6.974837 0.0000 C(9) -0.069770 0.098897 -0.705480 0.4808 C(10) 0.137598 0.037009 3.717973 0.0002 C(11) -10.63580 7.755876 -1.371322 0.1709 C(12) 1.968066 1.432248 1.374110 0.1700 C(13) 1.169468 0.357106 3.274850 0.0011 Determinant residual covariance 0.000107 J-statistic 0.161661
Ước lượng bằng phương trình duy nhất
Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C(7) -0.030329 0.118393 -0.256172 0.7981
C(8) 0.878689 0.047467 18.51154 0.0000
C(9) -0.289050 0.146879 -1.967950 0.0505
C(10) 0.524584 0.238201 2.202272 0.0288
C(12) 3.569905 1.695238 2.105843 0.0365
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh:
Benati, L., Mumtaz, H., 2007. U.S. Evolving Macroeconomic Dynamics: A Structural Investigation. European Central Bank
Working Paper 746, Frankfurt/Main.
Bernanke, B., Mishkin, F.S., 1997. Inflation targeting: a new framework for monetary policy? The Journal of Economic
Perspectives 11, 97–116.
Bernanke, B., Mihov, I., 1997. What does the Bundesbank target? European Economic Review 41, 1025–1053.
Besimi, F., 2009. Monetary and Exchange Rate Policy in Macedonia: Accession to the European Union. LAP Lambert Academic
Publishing, Saarbru¨cken.
Bishev, G., 2004. Monetary Policy Aimed at Development and Stability of the National Economy. Mimeo.
Boivin, J., 2006. Has U.S. monetary policy changed? Evidence from drifting coefficients and real-time data. Journal of Money,
Credit and Banking 38, 1149–1173.
Canova, F., Gambetti, L., 2004. Structural Changes in the US Economy: Bad Luck or Bad Policy? CEPR Working Paper 5457,
London.
Christiano, L.J., Eichenbaum, M., 1992. Current real-business-cycle theories and aggregate labor-market fluctuations. The
American Economic Review 82, 430–450.
Christiano, L.J., Eichenbaum, M., Evans, C., 2005. Nominal rigidities and the dynamic effects of a shock to monetary policy. The
Journal of Political Economy 113, 1–45.
Clarida, R., Galı´, J., Gertler, M., 1998. Monetary policy rules in practice: some international evidence. European Economic Review
42, 1033–1067.
Clarida, R., Galı´, J., Gertler, M., 1999. The science of monetary policy: a New Keynesian perspective. Journal of Economic
Clarida, R., Galı´, J., Gertler, M., 2000. Monetary policy rule and macroeconomic stability: evidence and some theory. Quarterly
Journal of Economics 115, 147–180.
De Mello, L., Moccero, D., 2008. Monetary policy and macroeconomic stability in Latin America: the cases of Brazil, Chile
Colombia and Mexico. In: De Mello, L. (Ed.), Monetary Policies and Inflation Targeting in Emerging Economies. OECD, Paris,
pp. 15–41.
Dixit, A.K., Stiglitz, J.E., 1977. Monopolistic competition and optimum product diversity. American Economic Review 67,
297–308.
Eliskovski, M., 2009. Analysis of monetary-fiscal policy mix for Republic of Macedonia. Unpublished Master‟s Thesis.
Staffordshire University, Stoke-on-Trent.
Frankel, J.A., 1979. On the mark: a theory of floating exchange rates based on real interest differentials. American Economic
Review 69, 610–622.
Gali, J., 2008. Monetary Policy, Inflation and the Business Cycle: An Introduction to the New Keynesian Framework. Princeton
University Press, Princeton, NJ.
Gali, J., Monacelli, T., 2005. Monetary policy and exchange rate volatility in a small open economy. Review of Economic Studies
72, 707–734.
Georgievska, L., 2009. Pravila na vodenje na monetarnata politika so poseben osvrt na Republika Makedonija. Unpublished
Master‟s Thesis. Faculty of Economics, University „„Ss. Cyril and Methodius‟‟, Skopje, Macedonia.
Gerdesmeier, D., Mongelli, F.P., Roffia, B., 2007. The Eurosystem, the U.S. Federal Reserve and the Bank of Japan: similarities and
differences. Journal of Money, Credit and Banking 39, 1785–1819.
Giordani, P., 2004. Evaluating New-Keynesian models of a small open economy. Oxford Bulletin of Economics and Statistics 66,
713–733.
Hansen, L.P., 1982. Large sample properties of Generalized Method of Moments estimators. Econometrica 50, 1029–1054.
Ireland, P.N., 2001. Sticky-price models of the business cycle: specification and stability. Journal of Monetary Economics 47,
3–18.
Jovanovski, Z., Krstevska, A., Mitreska, A., Bojceva-Terzijan, S., 2005. Monetarna transmisija preku kamatni stapki vo Republika
Makedonija. NBRM Working paper 13, Skopje.
Kydland, F.E., Prescott, E.C., 1980. Rules rather than discretion: the inconsistency of optimal plans. Journal of Political Economy
85, 473–492.
Lee, J., 2009. Evaluating monetary policy of the euro area with cross-country heterogeneity: evidence from a New Keynesian
Model. Economic Systems 33, 325–343.
Lubik, T.A., Schorfheide, F., 2004. Testing for indeterminacy: an application to U.S. monetary policy. American Economic Review
94, 190–217.
McCallum, B.T., Nelson, E., 1998. Performance of operational policy rules in an estimated semi-classical structural model. In:
Taylor, J.B. (Ed.), Monetary Policy Rules. University of Chicago Press, Chicago, IL, pp. 15–45.
B. Jovanovic, M. Petreski / Economic Systems 36 (2012) 594–608 607
Mishkin, F.S., 2001. From Monetary Targeting to Inflation Targeting: Lessons from Industrialized Countries. World Bank Policy
Research Working Paper 2684, Washington, DC.
Mohanty, M.S., Klau, M., 2005. Monetary policy rules in emerging market economies: issues and evidence. In: Langhammer,
R.J., Vinhas de Souza, L. (Eds.), Monetary Policy and Macroeconomic Stabilization in Latin America. Springer, Berlin/
Heidelberg, pp. 205–245.
Naumovska, A., Davidovska, B., Gockov, G., 2002. Macedonian economy in the decennial period of monetary independence.
NBRM Economic Research 2, 40–53.
Petrevski, G., 2005. Monetana politika – teorija i iskustvoto na Makedonija. Zdruzenie za socio-ekonomski razvoj, Skopje.
Primiceri, G.E., 2005. Time varying structural vector autoregressions and monetary policy. The Review of Economic Studies 72,
821–852.
Smets, F., Wouters, R., 2003. An estimated dynamic stochastic general equilibrium model of the euro area. Journal of the
European Economic Association 1, 1123–1175.
Smets, F., Wouters, R., 2007. Shocks and frictions in US business cycles: a Bayesian DSGE approach. American Economic Review
97, 586–606.
Stavreski, Z., 1997. Izbor na optimalna monetarna strategija i instrumenti – slucajot na Republika Makedonija. National Bank of
the Republic of Macedonia, Skopje.
Taylor, J.B., 1993. Discretion versus policy rules in practice. Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy 39, 195–214.
Taylor, J.B., 1999. Monetary Policy Rules. National Bureau of Economic Research Studies in Income and Wealth. University of
Chicago Press, Chicago, IL.
Velickovski, I., 2006. Monetarna transmisija preku kanalot na kamatni stapki i finansiski pazari vo Makedonija: sto napravivme,
sto ostvarivme i sto naucivme? NBRM Working paper, Skopje.
Velickovski, I., 2010. Potential Costs of Euro Adoption for Transition Countries: A Case Study for Macedonia. VDM Verlag Dr.
Mu¨ller, Saarbru¨cken.
Vrboska, A., 2006. Opredeluvanje na optimalna monetarna strategija za mal ii otvoreni ekonomii. Unpublished Master‟s Thesis.
Faculty of Economics, University „„Ss. Cyril and Methodius‟‟, Skopje. Walsh, C.E., 2003. Monetary Theory and Policy. The MIT Press, London.
Woodford, M., 2003. Interest and Prices: Foundations of a Theory of Monetary Policy. Princeton University Press, Princeton, NJ.
VEPR – BNC21 “Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế” TS Nguyễn Thị Thu Hằng, Th.S Đinh Tuấn Minh, TS Tô Trung Thành, TS Lê Hồng Giang, Phạm Văn Hà
VPPR – “Các nhân tố vĩ mô quyết định lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận” TS.Nguyễn Thị Thu Hằng, TS.Nguyễn Đức Thành