Các thuộc tắnh cơ bản của Petri net

Một phần của tài liệu Bài Giảng Hệ Thống Sản Xuất Linh Hoạt _ www.bit.ly/taiho123 (Trang 25 - 29)

- P1 Vị trắ ựầu vào (Input place) của t1 P 2, P3 Vịtrắựầu ra (Output place) c ủ a t

3.2.1.5 Các thuộc tắnh cơ bản của Petri net

Firing của một transition trong thực tếcó thể ựược diễn giải nhưsự xảy ra của một sựviệc (event), nó tiêu tốn một nguồn lực và tạo ra các nguồn lực khác.

Token biểu diễn các nguồn lựcởmột trạng tháiựã biết, ựược thểhiện bởi các places

Sựtồn tại của một hay nhiều các token chỉra sựsẵn sàng của các nguồn lực, vì vậy có thể làm cho các sựviệc (event) có thể

xảy ra; ngược lại nếu không có token nghĩa là các nguồn lực chưa sẵn sàng.

GV: TS. Trần đức Tăng Ờ Khoa HKVT

Token cũng có thể ựược xem nhưcácựiều kiện, ựược trình bày bởi các places. Phụthuộc vào cácựiều kiện có thỏa mãn hay không mà một sốsựviệc (event) xảy ra, nó sẽlàm cho

ựiều kiện cũmấtựi và tạo ra các ựiều kiện mới (mô tả bởiựánh dấu mới)

Trong môi trường sản xuất:

Các tokens biểu diễn các nguồn lực như: máy, chi tiết, v.v.

Transition firing biểu diễn sựbắtựầu hay kết thúc của một công việc.

Các places và transition cùng biểu diễn các ựiều kiện và các mối quan hệvềthứtự ưu tiên trong các hoạtựộng của hệ

thống sản xuất.

đểnghiên cứuựộng học của các hệthống mô hình hóa bằng Petri net, một việc rất quan trọng là kiểm tra trạng thái sống - hoạtựộng (liveness) và giới hạn - chặn (boundedness) của mô hình mạng lưới.

Một mô hình Petri net hoạtựộng (live) nếu mọiựánh dấu (marking) có thể quay trởvề ựánh dấu ban ựầu (sau một chuỗi của các transition firing), ở ựó tồn tại một thứtựfiringựểfiring

cho mỗi transition.

Thuộc tắnh sống-hoạtựộng (live) bảoựảm là hệthống không có deadlock (sự ựình trệhay tắc nghẽn)

GV: TS. Trần đức Tăng Ờ Khoa HKVT

Vắ dụ

Petri net dưới không hoạtựộng, do ựánh dấu M2(từ ựánh dấu ban ựầu qua firing t2) xảy ra deadlock

P1 t1 t1 P3 P2 t2 t3

Sơ ựồPetri net này có sựtắc nghẽn (deadlock)

Một mô hình Petri net bịgiới hạn (bounded) nếu tồn tại một giới hạn trên vềsốtoken trong trong mỗi place của mạng cho mọiựánh dấu (marking) từ ựánh dấu ban ựầu. Thuộc tắnh này bảo ựảm là các token trong bất kỳ1 place nào không thểtắch lũy một cách vô hạn. P1 t1 P3 P2 t2 t3

Sơ ựồPetri net này bị

giới hạn (chỉcó một khả

năngựánh dấu từM0là M1, M2, và M0)

GV: TS. Trần đức Tăng Ờ Khoa HKVT

Thuộc tắnh sống-hoạtựộng (liveness) và giới hạn

(boundedness) rất khó kiểm tra. Nó yêu cầu xây dựngựồthị

mô tảtất cảcácựánh dấu có thểtừ ựánh dấu ban ựầu.

đối với các mạng lớn, ựồthịnày không dễkiểm soát vì số

của cácựánh dấu có thểtới tăng theo hàm mũ.

Liveness và boundedness cùng bảoựảm là hệthống có thể

làm việc liên tục với một sốnguồn lực nhấtựịnh. Chắnh vì vậy các thuộc tắnh này thu hút sựquan tâm ựặc biệt khi nghiên cứu

ựộng học của các hệ thống mô hình hóa bằng Petri nets.

Vắ dụ về mô hình hóa bằng Petri nets:

Xem xét hoạtựộng của một rô bốt gắp vàựặt chi tiết:

Robot này gắp một chi tiết sauựóựặt nó vào vịtrắ mong muốn.

Nhưvậy có 2 sựviệc là gp vàựặt chi tiết.

Sựviệc thứnhất có thểxảy ra nếu chi tiết sẵn có và robot sẵn sàngựểgắp.

GV: TS. Trần đức Tăng Ờ Khoa HKVT

P1biểu diễn robot, P2biểu diễn chi tiết (các token -ựánh dấu thểhiện robot và chi tiếtựã sẵn sàng)

t1biểu diễn sựviệc gắp chi tiết, t2biểu diễn sựviệcựặt chi tiết.

Sau khi robot gắp chi tiết, một trạng thái mớiựược tạo (robot giữchi tiết), ựược biểu diễn băng P3, sauựó sựviệcựặt chi tiết

ựược biểu diễn bằng transition t2.

Khi robot ựãựặt chi tiết nó sẵn sàng cho hoạtựộng gắp chi tiết tiếp theo, vì vậy cần mộtựường nối từt2tới P2 P2 t1 P3 t2 P1 Chi tiết sẵn có Robot sẵn sàng Gắp chi tiết đặt chi tiết Robot giữchi tiết

Một phần của tài liệu Bài Giảng Hệ Thống Sản Xuất Linh Hoạt _ www.bit.ly/taiho123 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)