HÀNG HỐ BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN.
Cho đến nay chưa cĩ sự đồng nhất quốc tế về thủ tục chứng từ dùng trong giao nhận và cũng như về khuơn khổ và nội dung của các loại chứng từ đã phát hành trong thương mại. Tuy nhiên FIATA đã cĩ nhiều cố gắng khuyến khích việc sử dụng các loại chứng từ giao nhận thống nhất và do đĩ nâng cao chuẩn mực về nghề nghiệp của ngành giao nhận. FIATA đã đưa ra nhiều loại chứng từ dựa theo khuơn mẫu của Uỷ ban kinh tế Châu Âu (EEC) thuộc Liên hiệp quốc.
Những chứng từ này thường được các hội quốc gia những người giao nhận chấp nhận cho các hội viên của mình sử dụng là:
1. Các chứng từ nhận của khách hàng.
1.1 FFI (FIATA Forwarding Intructions - Bản chỉ dẫn của người gửi hàng)
a. Mục đích:
Khách hàng phát hành chứng từ này cho người giao nhận qua thiết lập hợp đồng giưã người giao nhận với khách hàng để thu xếp vận chuyển từ nơi A đến nơi B. Với những chỉ dẫn này, khách hàng cung cấp tất cả những chi phí liên quan đến hàng sẽ gửi đi và kèm theo các chứng từ cĩ thể được yêu cầu.
b. Nội dung:
Người giao nhận cĩ thể giúp khách hàng điền vaị FFI những nội dung sau:
- Tên của người gửi hàng và tên của người giao nhận. - Số tham chiếu của người gửi hàng.
- Tên của người được thơng báo (người nhận hàng). - Nước xuất xứ.
- Tín dụng chứng từ.
- Nơi và ngày sẵn hàng xếp lên tàu. - Điều kiện bán hàng.
- Phương thức vận chuyển sử dụng. - Những chi tiết về vận tải và bảo hiểm. - Mã mác, số lượng kiện hàng và bao bì. - Tên mã hàng.
- Trọng lượng cả bì và khối lượng.
- Những chỉ dẫn làm hàng, kích cỡ và trọng lượng từng kiện. - Chứng từ gửi hàng, chứng từ được yêu cầu.
- Điều kiện giao hàng.
1.2. FIATA SDT (FIATA shipper Declaration for Transport Dangerous Good- Bản khai hàng nguy hiểm của người gửi hàng)
Người gửi hàng sẽ điền, ký và giao chứng từ này cho người giao nhận khi cĩ việc vận chuyển hàng nguy hiểm. Chứng từ này cung cấp những thơng tin chi tiết bao gồm thơng tin về phân loại hàng nguy hiểm theo những qui định kiên quan về việc vận chuyển loại hàng đĩ.
b. Nội dung:
- Tên người cung cấp hàng và tên người gửi hàng vào kho. - Tên kho và tên thủ kho.
- Tên phương tiện vận tải. - Bảo hiểm.
- Mã số hiệu.
- Số lượng kiên, bao bì.
- Tình trạng bên ngồi của hàng khi nhận cĩ tốt hay khơng và do ai nhận.
- Khai trọng lượng cả bì, người khai. - Nơi và ngày phát hành.
2. Các chứng từ phát hành cho khách hàng
2.1. FIATA FCR (FIATA Forwarder's Certificate of Receip- giấy chứng nhận nhận hàng của người giao nhận)
a. Mục đích: Đây là sự thừa nhận chính thức của người giao nhận là mình đã nắm giữ hàng.
b. Trách nhiệm của người giao nhận: Người giao nhận cĩ trách nhiệm gửi hàng cho nười được nhận hàng chỉ định
c. Những lưu ý đặc biệt:
- FIATA FCR khơng phải là chứng từ lưu thơng được vì việc giao hàng cho người nhận khơng phụ thuộc vào việc xuất trình chứng từ này.
- Mặt sau của chứng từ cĩ in các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn áp dụng ở nước chứng từ được phát hành.
- Khi phát hành FIATA FCR người giao nhận phải cầm chắc rằng: + Lơ hàng ghi trên chứng từ đã được bản thân người giao nhận
cĩ quyền định đoạt lơ hàng đĩ.
+ Hàng ở trong tình trạng bên ngồi tốt.
+ Những chi tiết ghi trong chứng từ hồn tồn phù hợp với những chỉ dẫn mà người giao nhận nhận được.
+ Các điều kiện ghi trên chứng từ vận tải (B/L) khơng trái với nghĩa vụ của người giao nhận theo qui định của FIATA FCR.
d. Nội dung:
- Tên người uỷ thác của người cung cấp hàng hoặc của người giao nhận.
- Tên và địa chỉ của người nhận hàng. - Ký mã hiệu, số hiệu và tên hàng. - Số lượng kiện và cách đĩng gĩi. - Trọng lượng cả bì.
- Thể tích.
2.2. FIATA FCT (FIATA Forwarder's Certificate of Transport: Giấy chứng nhận vận chuyển của người giao nhận)
a. Mục đích:
Khi phát hành FIATA FCT cho người gửi hàng, người giao nhận cĩ nghĩa vụ giao hàng tại nơi đến thơng qua một đại lý do người giao nhận chỉ định
Trách nhiệm của người giao nhận:
Người giao nhận thơng qua đại lý do mình chỉ định cĩ trách nhiệm giao hàng tại nơi đến cho người cầm chứng từ phù hợp với những điều kiện nêu trong chứng từ FCT.
b. Những lưu ý đặc biệt:
- FIATA FCT lưu thơng được và việc giao hàng chỉ cĩ thể được tiến hành khi xuất trình bản gốc chứng từ.
- Mặt sau của chứng từ cĩ in các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn áp dụng ở nước chứng từ được phát hành
- Khi phát hành FIATA FCT, người giao nhận phải cầm chắc rằng: + Hàng ở trong tình trạng và điều kiện bên ngồi tốt.
+ Những chi tiết ghi trên chứng từ phù hợp với những chỉ dẫn mà người giao nhận đã nhận được.
+ Các điều kiện ghi trên chứng từ vận tải (B/L) khơng trái với nghĩa vụ mà người giao nhận đảm nhiệm.
+ Trách nhiệm bảo hiểm lơ hàng đã được thoả thuận.
+ Việc phát hành một hay nhiều bản gốc đã được qui định rõ. - Người giao nhận thường tính với khách hàng phí phát hành chứng từ này.
c. Nội dung:
- Tên người uỷ thác giữa người cung cấp hoặc của người giao nhận.
- Tên người nhận hàng. - Địa chỉ để thơng báo.
- Phương tiện vận chuyển, nơi đến. - Ký mã và số hiệu, tên hàng.
- Số lượng kiện và bao bì. - Trọng lượng cả bì, thể tích.
- Bảo hiểm, cước phí và chi phí trả trước. - Nơi và ngày phát hành
2.3. FBL (FIATA Combined Transport Bill of Lading: vận đơn liên hợp)
a. Mục đích:
FBL là một chứng từ thơng suốt cho vận tải hổn hợp dùng cho những người giao nhận quốc tế hoạt động với tư cách là người điều hành vận tải hổn hợp hoặc vận tải liên hợp.
b. Trách nhiệm của người giao nhận:
Khi phát hành FBL, người giao nhận cĩ trách nhiệm khơng những đối với việc thực hiện hợp đồng vận chuyển và giao hàng tại nơi đến mà cịn đối với những hành động và sai sĩt của người vận tải và các bên thứ ba khác mà người giao nhận thuê.
c. Những lưu ý đặc biệt:
- FBL là chứng từ lưu thơng được trừ khi cĩ ghi”khơng lưu thơng được”
- Được Ngân hàng chấp nhận khi thanh tốn theo điều kiện tín dụng chứng từ và chỉ cĩ người giao nhận mới cĩ quyền định đoạt lơ hàng đĩ.
- Cĩ thể được dùng như vận đơn đường biển.
- Khi phát hành chứng từ này, người giao nhận phải cầm chắc rằng:
+ Người giao nhận hoặc đại lý của mình đã nhận dược lơ hàng ghi trên chứng từ và chỉ cĩ người giao nhận mới cĩ quyền định đoạt lơ hàng đĩ.
+ Hàng ở trong tình trạng và điều kiện bên ngồi tốt.
+ Các điều kiện ghi trên chứng từ vận tải (B/L) khơng trái với nghĩa vụ mà người giao nhận đảm nhiệm.
+ Trách nhiệm bảo hiểm lơ hàng đã được thoả thuận.
+ Việc phát hành một hay nhiều bản gốc đã được qui định rõ. - Khi phát hành, người giao nhận chấp nhận trách nhiệm cơ bản là bồi thường 2 SDR cho một kg hàng bị mất mát, hư hỏng. Nếu xác định được giai đoạn xảy ra mất mát hư hỏng, trách nhiệm của người giao nhận sẽ được quyết định theo những điều khoản liên quan của cơng ước quốc tế hay luật quốc gia áp dụng.
- Người giao nhận phát hành FBL rất cần phải mua bảo hiểm trách nhiệm của mình.
d. Nội dung:
- Tên của người gửi hàng và người nhận hàng. - Tên tàu biển.
- Cảng xếp hàng và Cảng dỡ hàng. - Địa điểm giao hàng.
- Ký mã và số hiệu, tên hàng. - Số lượng kiện và loại bao bì. - Trọng lượng cả bì, thể tích.
- Số tiền cước vận chuyển, cước trả lại. - Bảo hiểm hàng hố.
- Số bản gốc vận đơn.
- Người cần liên lạc để tiến hành giao hàng.
2.4. FWR (FIATA Warehouse Receip: giấy biên nhận kho hàng)
a. Mục đích:
Đây là giấy biên nhận kho hàng cho các hoạt động lưu kho của người giao nhận. Nĩ kết hợp chặt chẽ với các điều khoản chi tiết về quyền của người cầm chứng từ được ký hậu về chuyển giao quyền sở hữu và thoả thuận là giao hàng khi xuất trình giấy biên nhận kho hàng cĩ nghĩa là giao hàng đúng.
b. Trách nhiệm của người giao nhận:
Ở những nước mà điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn bao gồm những điều khoản qui định về hoạt động của thủ kho, thì những điều khoản này sẽ áp dụng cho FWR được phát hành ở nước đĩ.
c. Những lưu ý đặc biệt:
Chứng từ khơng lưu thơng được trừ khi cĩ ghi “cĩ thể lưu thơng được”. Ở một số nước, một giấy biên nhận kho hàng được coi là hợp pháp đang được sử dụng phù hợp với luật của nước đĩ thì sẽ khơng dùng FWR của FIATA.
d. Nội dung:
- Tên kho và tên thủ kho. - Tên phương tiện vận tải. - Bảo hiểm.
- Mã và số hiệu.
- Số lượng kiện và bao.
- Tình trạng bên ngồi của hàng hố cĩ tốt hay khơng và do ai nhận.
- Khai trọng lượng cả bì, ai khai. - Nơi và ngày phát hành.
2.5. House Bill of Lading: "vận tải nhà" a. Mục đích:
Khi người giao nhận hoạt động với tư cách là người vận tải và làm dịch vụ gom hàng lẻ, vận chuyển bằng đường biển hoặc đường khơng, người giao nhận sẽ phát hành vận đơn của mình cho những người gửi hàng của từng lơ hàng lẻ
b. Trách nhiệm của người Giao nhận:
Do những người giao nhận được “tự do ký kết hợp đồng” nên khơng cĩ sự thống nhất về các điều kiện của House Bill of Lading, điều này thể hiện như sau:
- Một số khơng chấp nhận trách nhiệm bồi thường mất mát hoặc hư hỏng xảy ra đối với hàng hố khi đang trong sự trơng giữ của người chuyên chở thực sự.
Một số khác chịu trách nhiệm tương ứng vai trị của người đại lý mặc dù họ hoạt động với tư cách là người uỷ thác và phát hành vận đơn của chính mình.
Một số chấp nhận trách nhiệm bồi thường tổn thất hàng hố cho người gửi hàng theo mức mà bản thân người giao nhận được người vận tải cĩ trách nhiệm bồi thường.
Một số phát hành vận tải của mình nhận trách nhiệm đầy đủ như qui định trong House Bill of Lading.
c. Nội dung:
- Tên người gửi hàng. - Giao hàng theo lệnh của. - Địa chỉ để thơng báo.
- Cảng xếp hàng, Cảng dỡ hàng. - Ngày rời Cảng và ngày đến. - Nơi đến cuối cùng.
- Cước trả lại.
- Số lượng bản gốc House Bill of Lading. - Ký mã hiệu.
- Số lượng kiện, nội dung hàng bên trong. - Trọng lượng cả bì.
- Điều kiện giao hàng.
- Tình trạng bên ngồi và tên hàng. - Nơi phát hành.
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY:
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Tiền thân của chi nhánh Cơng ty giao nhận kho vận ngoại thương Đà nẵng hiện nay là Ban giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu (XNK) Đà nẵng trực thuộc Bộ tài chính kinh tế Chính phủ cách mạng lâm thời. Nhưng để phù hợp với chức năng nhiệm vụ mới, Cơng ty Giao nhận kho vận ngoại thương Đà nẵng đã xác định hướng đi của mình cho phù hợp với cơ chế thị trường và cũng như theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc sắp xếp lại doanh nghiệp quốc doanh theo Nghị định số 388 của HĐBT ngày 20/11/1991. Do vậy Cơng ty giao nhận kho vận ngoại thương được thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước theo thơng báo số 204/TB của Văn phịng Chính phủ và Quyết định số 1302/TM - TCCB ngày 24/7/1992 của Bộ trưởng Bộ Thương mại, Giấy phép đăng ký kinh doanh số 108376 của Cơng ty được cấp ngày 26/4/1993.
Cơng ty cĩ tài khoản số: 004.1000 000437 tại Ngân hàng Eximbank ĐN.
Tên Cơng ty : CTY GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI
THƯƠNG ĐÀ NẴNG
Tên giao dịch : VIETRANS ĐÀ NẴNG Điện thoại : 0511 - 824133 ; 0511 - 824132 Fax : 84 - 51 - 822518
Trụ sở đặt tại : 20 Trần Phú - Đà Nẵng
Chi nhánh được thành lập ngày 02/5/1975, trải qua 28 năm xây dựng và trưởng thành, Vietrans Đà Nẵng đã đĩng gĩp tích cực vào cơng tác giao nhận hàng hố XNK và luơn hồn thành nhiệm vụ được giao, cụ thể :
Ngày 2/5/1975 Cơng ty đã làm thủ tục nhận chuyến hàng nhập khẩu (NK) đầu tiên gồm 3.000 tấn Đường chở trên tàu JIGUANI của CuBa. Trong 28 năm qua Cơng ty đã giao nhận hơn 8 triệu tấn hàng nhập khẩu với hơn 25.000 chuyến tàu. Các thủ tục Hải quan đã được làm đầy đủ, chính xác, đảm bảo được tính pháp lý. Cơng ty đã làm trịn trách nhiệm của người được uỷ thác và đảm bảo quyền lợi cho người uỷ thác.
- Trong cơng tác giao nhận hàng xuất khẩu:
Với quyết tâm của mình và được sự hổ trợ của các cơ quan liên quan, ngày 23/7/1997, Cơng ty đã giao được chuyến hàng xuất khẩu đầu tiên trên tàu BOSLAVEETNOV của Liên Xơ trong 3 ngày với số lượng 1502 tấn. Thành tích bước đầu này đã là nguồn cổ vũ động viên đối với những cán bộ cơng nhân làm cơng tác giao nhận ở vùng mới được giải phĩng. Trong 28 năm qua, Vietrans Đà Nẵng đã giao nhận được hơn 600 chuyến hàng xuất nhập khẩu với khối lượng hơn 550 nghìn tấn.
Mặc dù với điều kiện kinh tế của khu vực miền Trung và Thành phố Đà Nẵng, lượng hàng xuất khẩu khơng nhiều như hai đầu đất nước, hàng hố ít về chủng loại và số lượng, chủ yếu là hàng thủ cơng mỹ nghệ và thêm một số mặt hàng cơng nghiệp, cộng thêm với điều kiện tiếp nhận thực tế bị hạn chế của Cảng Đà Nẵng, hàng hố lại khơng phân bổ đều trong năm mà lại tập trung chủ yếu vào quí ba và quí bốn là mùa mưa bảo của khu vực nên việc giao nhận hàng hố gặp khơng ít những khĩ khăn. Tuy nhiên mỗi khi cĩ hàng nhập, xuất khẩu thì từ cán bộ đến cơng nhân viên Cơng ty ngày đêm liên tục bám hàng, bám tàu khơng để xảy ra những sai sĩt đáng kể nào và được khách hàng tín nhiệm và tạo được uy tín với khách hàng về lĩnh vực giao nhận nĩi riêng và lĩnh vực kinh doanh XNK nĩi chung.
Cuối năm 1997, Cty đã hồn chỉnh được 2250 m2 kho tạm, đến nay Cty đã cĩ một khu vực kho khang trang kiên cố với diện tích 11.200m2 (năm 2001) và 7.000m2 bãi (2001). Lượng hàng hố qua kho năm 2001 là 5.900 tấn với nhiều chủng loại khác nhau. Nhờ thực hiện đúng qui trình tiếp nhận bảo quản cho nên trong những năm qua, hàng hố qua kho khơng bị mất mát thiếu hụt, hư hỏng phải bồi thường, từ đĩ nâng cao được chữ tín đối với khách hàng, người uỷ thác.
Với phương châm mở rộng hoạt động nhưng cĩ chọn lọc để phù hợp với sức của mình nên hiẹn nay loại hình dịch vụ của Cơng ty cĩ đa