Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến khả năng tạo màng BC từ chủng vi khuẩn Gluconacetobacter

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ diện tích bề mặt dịch lên men trên thể tích đến khả năng tạo màng BC cho vi khuẩn gluconacetobacter (Trang 33 - 43)

Gỉuconacetobacter có màu trắng đục có hệ sợi trắng lơ lửng trong dung dịch,

3.1.6. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến khả năng tạo màng BC từ chủng vi khuẩn Gluconacetobacter

chủng vi khuẩn Gluconacetobacter

Nuôi cấy chủng vi khuẩn Gluconacetobacter trong môi trường dịch thế, ở nhiệt độ phòng với tỷ lệ trong điều kiện nuôi cấy tĩnh có biến đổi của thời gian nuôi cấy tương ứng từ 1 -7 ngày.

Khảo sát khả năng xuất hiện màng, màu sắc, độ nhẵn, độ dày, độ dai, khối lượng tươi, khối lượng khô. Ket quả được thể hiện ở bảng 3.1, hình 3.5; hình 3.6.

Bảng 3.1. Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả năng tạo màng BC từ chủng Gluconacetobacter

Chú thích : + - Không Thời gian (ngày) 1 2 3 4 5 6 7 Xuất hiện màng - - + + + + + Màu sắc,độ nhẵn - - Màng trắng trong, nhẵn Màng trắng trong, nhẵn Màng trắng trong, nhẵn Màng trắng trong, nhẵn Màng trắng trong, nhẵn Độ dày (mm) - - 1,0 2,0 2,5 3,0 3,3 Độ dai (độ bền kéo) (N) - - 6 12 15 19 16 Khối lượng tươi (g) - - 6,16 10,08 14,8 21,09 23,36 Khối lượng khô (g) - - 0,25 0,35 0,44 0,51 0,49

Khối lượng màng (g) 1+ 1 2 3 4 5 6 7 Thòi gian Hình 3.5. Mối quan hệ giữa thời gian với khối lượng màng Độ bền kéo màng 20 18 16 14 12 10 2 5 2 0 1 5

1 23 3 4 5 6 7 Thòi gian Hình 3.6. Mối quan hệ giữa thời gian với độ bền kéo màng

Nhận xét

Qua bảng 3.1 và hai hình 3.5 và 3.6, thấy:

Sản lượng cellulose thu được trong quá trình lên men đều tăng dần theo thời gian lên men kế từ khi xuất hiện màng.

ơ các thời gian nuôi cấy tương ứng là 1; 2 ngày không thấy hiện màng.

ơ các thời gian nuôi cấy là 3,4, 5, 6, 7 ngày đã xuất hiện màng, màng trắng trong, nhẵn mịn.

ơ các thời gian nuôi cấy tương ứng là 3, 4, 5 ngày đã xuất hiện màng màng trắng trong, nhẵn mịn, nhưng so với thời gian nuôi cấy 6 ngày thì độ bền kéo kém hơn, màng mỏng hơn, các khối lượng tươi và khối lượng khô thấp hơn.

Ở thời gian nuôi cấy cấy 6

ngày màng trắng trong, nhẵn mịn nhất, độ bền kéo cao nhất, khối lượng khô cao nhất, sản lượng cellulose tốt nhất. Điều đó chứng tỏ ở thời

gian nuôi cấy này độ kết tinh của màng đã đạt trạng thái tốt nhất.

Ở thời gian nuôi cấy 7 ngày màng trắng trong, nhẵn mịn, khối lượng tươi càng tăng lên cao nhất, dày nhất nhưng so với thời gian nuôi cấy 6 ngày thì độ bền kéo kém hơn, khối lượng khô thấp hơn. Bắt đầu màng có dấu hiệu chìm xuống trong môi trường lên men và khả năng sản xuất màng BC giảm.

Ket quả trên được giải thích là độ dai (độ bền kéo) của màng phụ thuộc rất nhiều vào sự kết tinh của màng BC, độ kết tinh của màng lại chịu ảnh hưởng lớn về thời gian lên men thu nhận màng. Vì nếu thu sớm độ polymer hoá và kết tinh chưa cao sẽ ảnh hưởng đến tính chất cơ học của màng BC. Ngược lại nếu để lâu trong môi trường nghèo dinh dưỡng màng chìm xuống vi khuấn sẽ tiến hành phân huỷ

thu năng lượng cungcấp cho hoạt động sống của tế bào làm cho khả năng sản xuất màng BC bắt đều giảm. Theo David Holmes, hàm lượng glucose trong môi trường giảm nhất sau 150 giờ lên men, tác giả cho rằng sau 6 ngày lên men, nguồn cung cacbon ban đầu giảm và vi khuẩn bắt đầu sử dụng axit gluconic và 5 - keto acid gluconic trong quá trình trao đổi chất. Sau thời gian 6 ngày độ kết

tinh của màng đạt trạng thái tốt nhất.

Hình 3.7. Màng BC ngày thứ 4 Hình 3.8. Màng tươi sau 5 ngày

nuôi cấy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ diện tích bề mặt dịch lên men trên thể tích đến khả năng tạo màng BC cho vi khuẩn gluconacetobacter (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w