Xử lý chất thải tại các khu thương mại

Một phần của tài liệu Cơ sở hệ thống quản lý chất thải rắn (Trang 40)

3. Tiếp cận quản lý tổng hợp chất thải rắn

4.2.5 Xử lý chất thải tại các khu thương mại

Xử lý chất thải tại các khu thương mại về cơ bản cũng tương tự như đổi với chất thải của khu dân cư. Tuy nhiên, phương pháp ép đóng vai trò quan trọng trong xử

lý chất thải tại các khu thương mại. Đóng kiện carton thải bỏ ở các chợ và các khu

thương mại là hình thức khá thông dụng. Các kiện này có kích thước đặc trưng là

36 in X 48 in X 60 in (91 cm X 122 cm X 152 cm). Carton đóng kiện được chế biến

thành vật liệu đóng gói hoặc xuất khẩu để sản xuất thành các sản phẩm khác.

Nghiền

Nghiền chất thải là phương pháp được sử dụng độc lập hoặc kết họp với những phương pháp xử lý trước đó để giảm thể tích chất thải. Phương pháp nghiền

MINH

4.2.6.1 Phương Án 1 Phương thức thực hiện

Nhà Nước thực hiện toàn bộ công tác đầu tư ban đầu về thu gom tại các hộ và tại các điểm hẹn trên đường phố, vận chuyển, xây dựng các trạm phân loại, tái sinh, tái chế và tái sử dụng các loại phế liệu có khả năng tái sử dụng, thu phí thu

gom vận chuyển và xử lý. Phương án 1 còn có thể chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Khi chưa xây dựng được nhà máy phân loại, tái sinh và tái chế

tập

trung, phế liệu được đcm bán toàn bộ cho các cơ sở tái sinh và tái chế tư nhân.

- Giai đoạn 2: Nhà Nước xây dựng nhà máy phân loại, tái sinh và tái chế phế liệu,

hoàn thành chu trình khép kín của hệ thống phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại

nguồn.

Tồn Trữ Và Phân Loại

Tại Hộ Gia Đình. Trang thiết bị tồn trữ và phân loại tại nhà gồm 02 thùng

chứa: 01 thùng chứa rác hữu cơ và 01 thùng chứa phần còn lại. Hai thùng này có

thê tách rời (hoặc chê tạo chung thành một thùng nhưng có thê tách rời khi chuyển rác lên xe thu gom). Trong các thùng đều có túi PE hoặc polyme có khả

năng phân hủy sinh học (không dùng túi PVC), túi màu xanh nước biên (kiên nghị) chứa chất thải rắn hữu cơ, túi màu xanh lá cây đựng các loại chất thải

rắn còn

lại. Căn hộ nào chật hẹp thì có thể chỉ dùng túi PE.

chương trình tuyên truyền. Ví dụ như khuyến khích người dân giảm thiếu sử dụng túi nilon chứa thức ăn thừa bỏ vào thùng chứa rác hữu cơ, ...

Khu Thưo'ng Mại & Siêu Thị. Hiện nay, tại các khu thương mại và siêu thị,

nhiều loại chất thải rắn có giá trị tái chế được các cơ sở thu mua phế liệu đến mua hàng kỳ. Tuy nhiên, lượng chất thải rắn tái chế này vẫn chưa phân loại triệt

đê đế bán các cơ sở trên. Việc thống kê số lượng và lượng chất thải rắn tại các đối

tượng này khó có thể thực hiện được, do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó

do cách thức bán của người bán vật liệu (hầu như không cân đo, không ghi lại...).

Số lượng các siêu thị lớn ước tính khoảng 30 điểm trên toàn thành phố. Các khu

thương mại nói chung, cho đến nay chưa thê thống kê được về vị trí cũng như lượng chất thải sinh ra. Đổi với các khu vực này, do tính đặc thù của hàng hóa buôn bán, thành phần chất thải sinh ra cũng mang tính riêng biệt. Tỷ lệ khối lượng

chất thải có thế tái chế cao. Nhóm thành phần chính được liệt kê bên dưới và đây

cũng là số thùng chứa đề nghị được lắp đặt đổ thu gom các loại chất thải này. Sổ lượng thùng chứa dự kiến là 5 thùng gồm 01 cho chất hữu cơ, 01 cho giấy, 01

cho túi plastic và chai pet, 01 cho kim loại nói chung (lon đồ hộp, dây thép lá...),

01 cho thủy tinh và 01 cho các các loại còn lại. Do đặc tính là các khu thương mại

có khả năng về tài chính cao nên tại các vị trí này, các nhóm đối tượng trên tự trang bị các thùng chứa theo hướng dẫn cho mình.

Số lượng các thùng chứa tập trung cho các nhóm thành phần chất thải ví dụ như khu thương mại Sài Gòn được kiến nghị như sau: số vị trí đặt các thùng chứa là

Đối với nhóm đối tượng này, số lượng thùng chứa đề nghị là 4 thùng cho các loại rác như sau: 1 cho giấy, 1 thùng cho túi plastic và nhựa, 1 cho thủy tinh, kim loại... và 1 cho rác thực phẩm.

Trường Học, Trung Tâm & Viện Nghiên Cứu. Tại các trường học, trung tâm

và viện nghiên cứu dự kiến đặt 3 loại thùng chứa: 1 cho chất hữu cơ (màu xanh),

1 cho giấy, túi plastic và 1 cho các loại khác.

Nhà Hàng & Khách Sạn. Tại nhà hàng và khách sạn kiến nghị đặt 5 loại thùng

chứa:

chất hữu co, giấy (màu xanh), túi plastic và chai pet, lon đồ hộp và các loại

khác.

Nhà Nước không phải đầu tư các thùng chứa phân loại chất thải rắn tại nguồn ớ

chọ’, khu thương mại & siêu thị, nhà hàng, khách sạn, công sở và văn phòng

làm việc, vì các nơi này đủ kinh phí đế trang bị các dụng cụ trên. Nói cách

khác,

Nhà Nước chỉ đầu tư cho các hộ dân và các khu vực công cộng.

Theo số liệu khảo sát, toàn Thành phổ hiện nay có tổng cộng 90 khách sạn từ 1 sao trớ lên. Các khách sạn này cũng sẽ tự trang bị thùng chứa cho mình đê phân

loại rác thành 2 thành phần.

Rác chọ’. Theo đặc tính về thành phần rác chợ được khảo sát tại Thành phổ Hồ

Chí

Minh, thành phần chất thải hữu cơ chiếm số lượng cao nhất (75-95%). Vì vậy, phương thức quản lý lượng chất thải này cho hầu hết các chợ là xử lý trực tiếp (không cần phân loại) tại bãi xử lý (chôn lấp hoặc làm compost).

Thu Gom

Tại mỗi hộ gia đình, 2 lần/tuần, xe đẩy tay màu vàng của công ty dịch vụ quận đi thu gom rác phân loại. Với kết quả tính toán đường vận chuyển tối ưu, cũng

thu gom có thể xé túi nhặt phế liệu, nhưng có thể kiểm soát bàng các qui định chặt chẽ. Trong trường hợp sau, người nhặt rác dạo, người nhặt rác tư nhân có thê

xé túi

đổ thu nhặt các loại phế liệu có giá trị cao và không thể kiểm soát được, cần

lun ý

là dù trong trường hợp nào, xã hội cũng thu được lượng chất thải rắn đã phân loại sạch

hơn.Với tỷ trọng chât thải răn phân loại nhỏ hơn (150-200 kg/m ), xe đây tay có thể đi nhanh hơn (quãng đường vận chuyển dài hơn trong cùng một đơn vị thời

gian) và thu gom ở nhiều hộ gia đình hon, vì vậy chiều dài tuyến thu gom cũng

tăng lên.

Vận chuyển

Sau khi thu gom tại các hộ gia đình, xe đây tay chở rác đên các diêm hẹn, tương tự các điểm hẹn của hệ thống cũ, và chở đến trạm phân loại bằng xe tải (không ép)

10 m /xe. Do khôi lượng vận chuyên tại môi diêm hẹn nhỏ, nên môi lân vận chuyển, xe tải có thể đến nhiều điểm hẹn hơn.

Trạm phân loại

Căn cứ vào khối lượng chất thải rắn tái sinh và tái chế, sẽ chỉ xây dựng 01 trạm phân loại. Vị trí trạm phân loại được lựa chọn chủ yếu dựa vào khu vực qui hoạch có sẵn: (1) bãi chôn lấp Gò Cát hoặc (2) Khu vục làm phân compost Đa Phước. Do tính chất của chất thải rắn có khả năng tái sinh và tái chế, công

nghệ xử

lý của trạm phân loại bao gồm phân loại và ép.

Phân tích ưu và nhược điếm của Phương án 1

Ưu Điểm

chục ngàn nhân công đã tồn tại từ những năm đầu thế kỷ của thành phố (Theo

số liệu khảo sát).

Phải đầu tu- rất lớn vào toàn bộ các khâu trong hệ thống kể cả về cơ sở vật chất và nhân lực (bài toán kinh tế).

Sổ lượng xe vận chuyển tăng và phải xây dựng các trạm phân

loại tập

trung.

Với phương thức và trình độ hiện nay Nhà Nước sẽ khó quản lý được và khó

cạnh tranh nối với hệ thống tư nhân.

Rất nhiều điều trong công tác quản lý trái với pháp luật (khả năng tăng giá của các đơn vị độc quyền).

4.2. Ó.2 Phương Án 2

Phương thức thực hiện

Nhà Nước đầu tư ban đầu vào hệ thống phân loại chất thải rắn tại nguồn và hoàn chỉnh các qui định, luật lệ, chính sách để quản lý và duy trì (hoạt động, đóng thuế,

bảo vệ môi trường) tốt hệ thống tư nhân sẵn có trong công tác thu gom, tái sinh

và tái chế. Tư nhân thực hiện toàn bộ các hoạt động của hệ thống, bao gồm cả công tác thu phí. Đồng thời Nhà Nước thu gom và tái chế hoặc xử lý lượng chất

thải có giá trị tái chế thấp làm nguyên liệu, vật liệu san lấp, chế biến chất thải hữu cơ làm thức ăn gia súc, làm phân compost hoặc tái sinh năng lượng.

mặc dầu sử dụng túi nilon rất thuận tiện trong việc vứt rác cũng như vấn đề về vệ sinh). Người dân có thế chứa đựng trực tiếp trong thùng chứa.

Thu gom

Tại mỗi hộ gia đình 2 lần/tuần, xe đẩy tay màu vàng của tư nhân đi thu gom rác phân loại. Trong nhũng ngày thu gom chất thải rắn phân loại, các hộ gia đình có

thê mang túi đựng chất thải rắn phân loại ra khi có xe tới (với các hộ gia đình có

người ở nhà), hoặc bỏ ra trước cửa (trong trường hợp đi làm hoặc vắng nhà). Người thu gom có thể xé túi nhặt phế liệu, nhưng phải chuyên chở hết các túi chứa chất thải rắn phân loại đến điêm hẹn. Khác với phương án 1, mỗi nhóm thu

gom rác chỉ có thể thu gom ở một tuyến nhất định.

Theo phương thức này, nhà nước hầu như không cần đầu tư hệ thống thu gom sơ cấp (thùng 660 L) cũng như hệ thống vận chuyển (xe thùng - không ép). Tuy

nhiên, trong phương án này, một vấn đề nảy sinh lớn đó là những thành phần rác

ít giá trị tái chế sẽ không được thu gom một cách tự nguyện như đã phân tích ớ trên. Hậu quả, nếu lượng rác ít giá trị này quay trở lại thu gom chung với rác thực

phẩm thì giá trị của rác thực phẩm trong việc làm phân sẽ giảm đáng kể. Như vậy, đổi với qui trình thu gom rác còn lại (rác tái chế), qui trình thu gom

này bao gồm 2 mạng lưới thu gom song song: do tư nhân và do nhà nước đảm trách. Chi phí phải trả cho hoạt động thu gom này tính trong tiền thu phí rác của

hộ gia đình như trước đây. Nghĩa là nghĩa vụ của người thu gom rác hữu cơ cũng

phải thu gom rác tái chế và phí thu gom thì được tính chung cho cả hai hoạt động

như hệ thống nhà nước thu gom hoàn toàn.

Vận chuyển

Trong phương án 2, phần chất thải rắn có giá trị tái sinh và tái chế cao đã được phân loại và bán cho các vựa thu mua phế liệu, CITENCO vận chuyền các loại phế

liệu ít có giá trị đến trạm phân loại, số lượng xe sẽ giảm đi đáng kể.

Trạm phân loại

Trạm phân loại của phương án này tương tự phương án 1.

Phân tích ưu và nhược điếm của Phương

án 2

Ưu Điểm

- Tận dụng được toàn bộ hệ thống nhặt (phân loại), thu gom, thu mua,

tái sinh,

tái chế

với hàng chục ngàn nhân công đã tồn tại tù’ những năm đầu thế kỷ của thành phố.12

Có điều kiện dễ dàng hơn để quản lý được hệ thống tư nhân.

- Hệ thống chính sách, qui định và luật lệ có the thay đổi dần dần theo sự hiếu

biết (tri thức của người dân).

- Nhà Nước có điều kiện tập trung vào giải quyết vấn đề chất thải hữu cơ.

Nhược Điểm

Nhà Nước không thu được lợi nhuận từ hệ thống phân loại chất thải rắn tại nguồn để

hoàn vốn ban đầu. Mặc dù tổng lợi ích kinh tế của toàn xã hội không thay đổi.

Khó có khả năng hiện đại hóa hệ thống để tăng năng suất và giảm tính độc hại cho người lao động, vì vốn tư nhân không cao.

Khó quản lý được giá cả thu

mua.

Khó đảm bảo chất lượng môi trường tại các công đoạn quản lý chất thải

rắn và

các cơ

sở tái chế.

Cần phải xây dựng hệ thống quản lý Nhà Nước, chính sách, chế độ, qui định

và luật lệ chặt chẽ để quản lý.

Ngay trong thời điểm này, sự lựa chọn phương án nào cũng mang tính áp đặt, khiên cưỡng, vì vậy trong dự án sẽ có giai đoạn thí diêm đê xác định hiệu quả của

từng phương án. Giai đoạn thí điểm sẽ thực hiện như phương án 1 cho quận 1, quận 4, quận 5 và quận

10. Sau các CUỘC thảo luận, các quận 4 và 10 sẽ thực hiện thí điểm theo phương

4.3 Kinh nghiệm thực hiện chương trình phân loại rác tại nguồn của các nưóc trên thế giới

Nghiên CÚXI phân loại chất thải rắn tại nguồn ở Paksitan, Philippines, Ân Độ, Brazil, Argentina và Hà Lan, Lardinois và Furedy (1999) đã rút ra những kết luận

như sau:

Phân loại chất thải rắn tại nguồn không phải là phương án đê giải quyết tất cả

các vấn đề bất cập trong hệ thống quản lý chất thải rắn của địa phương. Trước

khi triển khai thực hiện cần phải phân tích một cách cẩn thận những điểm tích

cực và hạn chế khi thực hiện chương trình này. Thêm vào đó, cần thực hiện

các dự án thí điểm đế đánh giá khả năng triển khai dự án trên diện rộng. - Việc lựa chọn chỉ phân loại những vật liệu có khả năng tái chế và/hoặc rác

hữu

cơ có ý nghĩa quan trọng đổi với phương án kỳ thuật và trang thiết bị cũng như tố chức thực hiện. Trong trường họp chỉ phân loại các vật liệu có khả năng tái chế, việc mớ rộng và nâng cao vai trò của khách hàng là phương án

họp lý nhất,

- Phân loại rác hừu cơ sẽ phức tạp hơn vì chi phí xử lý sẽ cao hơn, việc bán sản

5. Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn

thành phố Hồ Chí Minh

Là một đô thị lớn nên mức độ phát sinh chất thải rắn đô thị hàng năm tại thành

phố Hồ Chí Minh rất cao. Bao gồm các loại: rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, rác thải

công nghiệp, rác thải xây dựng....Theo số liệu của Sở Tài nguyên - Môi trirờng, mỗi

ngày trên địa bàn TP.HCM đổ ra khoảng 5.800-6.200 tấn rác thải sinh hoạt, 500- 700

tấn chất thải rắn công nghiệp, 150-200 tấn chất thải nguy hại, 9-12 tấn chất thải

rắn y

tế. Nguồn chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỷ trọng cao nhất, chủ yếu phát sinh từ các

nguồn: hộ gia đình, trường học, chợ, nhà hàng, khách sạn....

Với khối lượng chất thải lớn như vậy, nhưng thực trạng công tác quản lý

chất thải

rắn trên địa bàn thành phố còn rất nhiều bất cập, ở cả các khâu thu gom, vận chuyển

hướng cổ phần hóa trong thời gian tới, khả năng tham gia thu gom rác của một sổ đơn

vị có thế sẽ bị thu hẹp;

- Số lượng Hợp tác xã thu gom rác đã hình thành còn rất ít, qui mô hoạt động

nhỏ, năng lực tài chính và quản lý điều hành yếu, chất lượng dịch vụ chưa được bảo

đảm, khả năng tiếp cận để đổi mới công nghệ và thực hiện chế độ chính sách cho

người lao động rất hạn chế;

- Nghiệp đoàn Rác dân lập là tổ chức xã hội, không có chức năng quản lý điều

hành hoạt động thu gom rác, phạm vi hoạt động đang bị thu hẹp dần;

- Lực lượng lao động thu gom rác hoạt động tự do còn quá lớn, đảm nhiệm thu

gom rác khoảng 60% hộ dân. Trong đó đã hình thành nên một số chủ đường rác có

thuê mướn lao động, có qui mô hoạt động tương đối lớn nhưng tổ chức hoạt

động còn

rất tùy tiện, cả về giờ giấc, phương tiện và trang phục.

Một phần của tài liệu Cơ sở hệ thống quản lý chất thải rắn (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w