- Giảng dạy khoa học dựa trên tìm tòi khám phá
TIẾN TRÌNH BTNB
Bước 1 - Đưa ra tình huống xuất phát
Bước 2 - Hình thành biểu tượng ban đầu của học sinh Bước 3 - Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết
Bước 4 - Tìm tòi - nghiên cứu (nhằm kiểm chứng các giả thuyết)
Bước 5 - Kết luận, hệ thống hóa kiến thức
Bước 1 - Đưa ra tình huống xuất phát
Nhiệm vụ: Chọn lựa tình huống xuất phát Phân biệt: tình huống và tình huống xuất phát
Không phải bất kì tình huống nào cũng là tình huống xuất phát vì phải phù hợp với các mối quan tâm riêng của học sinh.
Kinh nghiệm thực hiện: tr. 48
Ví dụ: Khi dạy bài 9, Sinh học 8 “Cấu tạo và tính chất của cơ”, GV có thể đặt vấn đề tạo tình huống xuất
phát: Bắp thịt được gắn với xương như thế nào?
Bước 2 - Hình thành biểu tượng ban đầu của học sinh
Nhiệm vụ: Làm bộc lộ các quan niệm ban đầu của học sinh về nội dung khoa học của bài học; Phát biểu các câu hỏi của học sinh;
Trình bày các biểu tượng ban đầu của học sinh. Kinh nghiệm thực hiện: tr . 49
Ví dụ: Khi dạy bài 9, Sinh học 8 “Cấu tạo và tính chất của cơ”, yêu cầu HS cử động tay (gập, duỗi tay); sờ các bắp cơ rồi sau đó vẽ hình để trả lời câu hỏi: Bắp thịt
được gắn với xương như thế nào?
Bước 3 - Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết
39
Nhiệm vụ: Phát biểu bằng lời các giả thuyết ở các
nhóm; xây dựng các qui trình để chứng minh hay loại bỏ các giả thuyết; Viết các đoạn mô tả các giả thuyết và các tiến trình (bằng lời và hình vẽ, sơ đồ); Phát biểu
bằng lời hay viết mô tả các dự đoán của học sinh: “điều gì sẽ xảy ra?” “vì sao?”;
Kinh nghiệm thực hiện:
Ví dụ: Khi dạy bài 9, Sinh học 8 “Cấu tạo và tính chất của cơ”, Vì sao tay có thể cử động (gập, duỗi tay) được? Làm mô hình?
Bước 4 - Tìm tòi - nghiên cứu (nhằm kiểm chứng các giả thuyết)
40
Nhiệm vụ: tiến hành quan sát hay thí nghiệm;
(học sinh chỉ rõ các điều kiện thí nghiệm). Mô tả thí
nghiệm, hay quan sát (bằng các sơ đồ, các đoạn văn mô tả).
Kinh nghiệm thực hiện
Ví dụ: Khi dạy bài 9, Sinh học 8 “Cấu tạo và tính chất của cơ”, GV yêu cầu HS làm thí nghiệm trên ếch để quan sát “Bắp thịt được gắn với xương như thế nào?”
Bước 5 - Kết luận, hệ thống hóa kiến thức
41
Nhiệm vụ: So sánh và liên hệ các kết quả thu được
trong các nhóm khác nhau, trong các lớp khác…Trình bày các kiến thức mới lĩnh hội được cuối bài học bằng lời văn viết của học sinh với sự giúp đỡ của giáo viên. Đặt ra các câu hỏi mới.
Kinh nghiệm thực hiện
Ví dụ: Khi dạy bài 9, Sinh học 8 “Cấu tạo và tính chất của cơ” (Tr 55)
Ví dụ về dạy học sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột"
Tìm hiểu thành phần của một bông hoa hoạt động 1: bóc tách một bông hoa
hoạt động 2: phân loại các thành phần của bông hoa hoạt động 3: gọi tên các thành phần của bông hoa hoạt động 4: vẽ hay cắt dán một bông hoa
Bóc tách một bông hoa
học sinh sử dụng các dụng cụ đơn giản như dao, kéo, kẹp nhíp để tách các thành phần của bông hoa
Phân loại các thành phần của bông hoa
học sinh thảo luận trong nhóm để phân loại các
thành phần của bông hoa đã được tách ra ở bước 1. Lưu ý rằng, phân loại là một công việc thường làm trong nghiên cứu khoa
học.
44
Nhóm học sinh tiến hành thảo luận để phân loại các thành phần của bông hoa
Gọi tên các thành phần của bông hoa
HS thảo luận trong
nhóm để gọi tên cho các thành phần của bông hoa. Hoạt động này minh họa một trong những mục tiêu của phương pháp là phát
triển ngôn ngữ, từ vựng cho HS.
thảo luận giữa các nhóm
dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm HS so sánh kết quả phân loại thành phần và gọi tên các thành phần. HS phải lập luận để bảo vệ quan điểm trước các nhóm khác. Giáo viên đóng vai như "trọng tài" cho cuộc thảo luận và
chuẩn hóa việc phân loại, gọi tên của các em.
vẽ hay cắt dán một bông hoa
Học sinh vẽ hay cắt dán một bông hoa trên cơ sở
những thành
phần có thể nhìn thấy được hiển thị trên màn hình
máy tính.
Câu hỏi mà các bạn đặt ra và muốn chúng tôi trả lời…?